- Chế độ dân chủ XHCN là nền dân chủ thực sự chứ không phải là dân
1. Qua đó có thể thấy, HTCT gồm hai yếu tố.
Một là, hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội như các đảng phái chính
trị, Nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội khác theo đuổi mục đích chính trị và được pháp luật thừa nhận.
Hai là, các thiết chế, cơ chế quy định các mối quan hệ giữa các tổ chức
hợp thành HTCT phù hợp với vị trí, chức năng của nó và của cả HTCT với tính cách là hệ thống quyền lực xã hội.
Hệ thống chính trị XHCN được hình thành và hoàn thiện trong quá
trình xây dựng CNXH. Cơ sở kinh tế của nó là chế độ kinh tế XHCN. Chế độ kinh tế này trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế nhiều thành phần đa dạng về hình thức sở hữu, trong đó thành phần kinh tế XHCN giữ vai trò chủ đạo, dần dần tiến tới xác lập chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Cơ sở xã hội - giai cấp của hệ thống chính trị XHCN là khối liên minh bền vững giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân.
Ở nước ta hiện nay, HTCT bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội và một số hội mang tính chính trị
Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo HTCT và các tổ chức chính trị - xã hội. Đồng thời Đảng Cộng sản Việt Nam là
thành viên của HTCT, vừa là người lãnh đạo, vừa là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam là trụ cột của HTCT, "tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, có đủ quyền lực và khả năng định ra luật pháp và tổ chức quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật"
(2).
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là "liên minh chính trị của các đoàn thể nhân dân và cá nhân tiêu biểu... là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân" "Mặt trận hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên theo chương trình chung" (3).
Các đoàn thể nhân dân "vận động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo, bảo vệ các lợi ích thiết thực; vừa giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho đoàn viên, hội viên; vừa tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội"(4).
2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của xây dựng, đổi mới HTCT 2.1 Cơ sở lý luận
- Xuỏtphỏt từ vị trớ, vai trũ, chức năng của HTCT, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân
- Xuất phát từ thực trạng HTCT nước ta hiện nay… - Xuất phát từ âm mưu chống phỏ của kẻ thự…
- Xuất phát tư yêu câu của sự nghiệp CNH, H ĐH đất nước, và nguyện vọng của nhân dân
2.1 Cơ sở thực tiễn
+ Thực tiễn quá trình xây dựng HTCT nước ta từ khi thành lập đến nay trải qua các giai đoạn thời kỳ cách mạng, nhất là trong mười năm đổi mới từ Đại hội VI đến nay …
(2) SĐD, Tr 19.
(3) SĐD, Tr 20.
+ Những kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong tổ chức bộ máy Nhà nước, xây dựng Nhà nước Pháp quyền, các cơ chế, thiết chế dân chủ.
+ Những bài học thành công và không thành công về xây dựng đổi mới HTCT của một số nước XHCN trước đây (nhất là của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu, trước đây) trong quá trình cải tổ, cải cách.
+ Xuất phát từ những kết quả trong quá trình đổi mới HTCT thời gian qua và thực trạng mạnh yếu của HTCT nước ta hiện nay.