Điều trị phẫu thuật:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG Hẹp môn vị (Trang 26 - 35)

• Điều trị phẫu thuật:

Chuẩn bị trước mổ:

- Rửa dạ dày (ống Faucher): Rửa cho đến khi dịch chảy ra trong, không còn thức ăn đọng. Rửa xong đặt sonde dạ dày nhỏ để hút tiếp.

- Truyền dịch, bồi phụ nước điện giải. Truyền đạm và máu nếu hồng cầu thấp.

- Làm bilan trước mổ:

– Soi dạ dày xác định nguyên nhân gây hẹp (loét thường hay ung thư, vị trí loét...).

– Đánh giá tình trạng toàn thân, tìm bệnh phối hợp (XN máu, chụp phổi, siêu âm gan mật...).

– Kháng sinh trước mổ (±).

Điều trị

• Điều trị phẫu thuật: – Phẫu thuật:

- Gây mê NKQ +dãn cơ - Đường mổ giữa trên rốn

- Thăm dò:

• Đánh giá tổn thương cụ thể: Vị trí và kích thước ổ loét. Nếu loét tá tràng: Cần đánh giá xem có cắt đóng mỏm tá tràng an toàn được không.

• Loét tiền môn vị nghi ngờ ung thư: Cần làm sinh thiết tức thì.

Điều trị

• Điều trị phẫu thuật:

Phẫu thuật:

- Các phương pháp mổ để lựa chọn:

• Cắt 2/3 dạ dày:

– Chỉ định:

» Nếu xét thấy cắt đóng mỏm tá tràng an toàn (loét không sâu, còn đất đóng mỏm tá tràng...)

» Không có bệnh phối hợp.

» Loét môn vị và loét BCN gây hẹp. » Kỹ thuật:

» Cắt đóng mỏm tá tràng (1 hoặc 2 lớp, mũi rời hay túi vùi). » Cắt 2/3 DD, nối dạ dày-hỗng tràng kiểu Billroth I (Pean)

Các phương pháp nối dạ dày-hỗng tràng theo Billroth II

A-Billroth II, B-Polya, C-Braun, D-Finsterer- Hofmeister

Điều trị

• Điều trị phẫu thuật: – Phẫu thuật:

- Các phương pháp mổ để lựa chọn:

• Cắt hang vị

– Chỉ định: Như cắt 2/3 DD. BN trẻ tuổi nên áp dụng phương pháp này.

– Kỹ thuật:

» Cắt 2 dây TK X toàn bộ trước tiên.

» Cắt hang vị (cắt 1/2 DD). Nối dạ dày-hỗng tràng như trong cắt 2/3DD.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG Hẹp môn vị (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPS)

(41 trang)