Trên lĩnh vực chính trị: Sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac (Trang 27 - 31)

đảng cộng sản đối với toàn xã hội qua đó nhân dân ngày càng tham gia tích cực có hiệu quả vào các công việc chính trị- xã hội.

- Trong nền dân chủ XHCN, người dân tham gia tích cực các công việc nhà nước. - Trên lĩnh vực kinh tế: dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất thỏa mãn nhu cầu lợi ích kinh tế ngày càng cao của người dân

- Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa:

Chủ nghĩa Mac-LN ,hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo. Kế thừa và phát huy truyền thống văn hóa các dân tộc,kết hợp với những tinh hoa văn hóa của nhân loại.

* Liên hệ thực tiễn VN

- Những năm qua Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn dày công tìm tòi, sáng tạo không ngừng đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo của mình với nhà nước, nhằm làm cho nhà nước ngày càng vững mạnh và thực sự là cơ quan quyền lực, công cụ biểu hiện ý chí, nguyện vọng, thực hiện và bảo vệ quyền dân chủ thực sự của nhân dân.

- Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Khi nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa ra đời ngày 2 tháng 9 năm 1945 là khởi đầu cho chế độ dân chủ đầu tiên ở Việt Nam mang lại cho con người những quyền cơ bản

nhất như quyền sống. Đó là quyền làm công dân của một nước độc lập, tự do dân chủ, quyền tham gia vào đời sống chính trị vào nhiều quyền lợi khác,…

- Qua ngày hội đại đoàn kết toàn dân và các kỳ đại hội, Đảng ta đều nhấn mạnh việc củng cố và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Câu 4: Trình bày khái niệm,nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN? Liên hệ thực tiễn VN?

* K/n nền VHXHCN: là nền văn hóa được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ

tư tưởng của giai cấp công nhân, do đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lđ thực sự trở thành chủ thể sang tạo và hưởng thụ văn hóa.

* Nội dung:

- Cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới - Xây dựng con người mới phát triển toàn diện

- Xây dựng lối sống mới XHCN - Xây dựng nền VH XHCN.

* Phương thức xây dựng:

- Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội.

- Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước XHCN đối với hoạt động văn hóa.

- Xây dựng nền VH XHCN phải theo phương thức kết hợp việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại.

- Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sang tạo văn hóa.

Thuộc nguồn văn hóa Hồ Chí Minh có những sản phẩm văn hóa vật thể và phi vật thể: bộ sách Hồ Chí Minh toàn tập, Lăng Bác Hồ, các bảo tàng, các di tích lịch sử văn hóa, các sách báo viết về Hồ Chí Minh, các ảnh, tượng, tượng đài khắp nơi trên cả nước... Bản Di chúc cuối đời của Người là một tác phẩm văn hóa vô cùng quý giá. Nguồn văn hóa Hồ Chí Minh đã làm cho dân tộc ta, khi đương đầu với các thế lực thực dân đế quốc xâm lược, có tư thế đứng trên đầu thù, có khí phách hiên ngang, biết sống oanh liệt, chết vẻ vang. Văn hóa Hồ Chí Minh đã định hướng cho chúng ta tu dưỡng về đức cần kiệm liêm chính, về đạo làm người, về sự kiên định con đường giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội với ý thức "Không có gì quý hơn độc lập tự do".

Câu 5: Trình bày khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của CNMLN trong việc

giải quyết vấn đề dân tộc? Liên hệ thực tiễn VN?

* K/n: Dân tộc là 1 hình thức cộng đồng người có t/c ổn định được hình thành trong lịch sử trên 1 lãnh thổ nhất định, có chung các mối liên hệ về kte, có chung 1 ngôn ngữ, 1 nền VH

- D/t được hiểu theo 2 nghĩa: + thứ nhất:d/t- tộc người + thứ 2: quốc gia - d/t.

* những nguyên tắc cơ bản:

Lê nin đề ra cương lĩnh dân tộc thể hiện bởi 3 nguyên tắc: + các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

+ các dân tộc được quyền tự quyết + liên hiệp công nhân các dân tộc lại.

* Liên hệ thực tiễn VN:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, gồm 54 dân tộc anh em, trong đó, người Kinh là dân tộc đa số. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu sống tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới là địa bàn quan trọng, có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng. Nhận thức rõ tầm quan

trọng của vùng các dân tộc thiểu số, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc ngày càng được nâng cao; văn hóa các dân tộc luôn được coi trọng, giữ gìn, bảo tồn và phát huy; mối quan hệ đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng được tăng cường và củng cố…

Câu 6: Trình bày khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của CNMLN trong vấn đề tôn giáo? Liên hệ thực tiễn VN?

* K/n: Tôn giáo là một loại hình thức xã hội phản ánh 1 cách hoang đường, hư ảo

hiện thực khách quan, qua sự phản ánh đó những hiện tượng tự nhiên và xã hội trở nên thần bí.

* những nguyên tắc cơ bản:

- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo trong đời sống xh, phải gắn liền với cải tạo xã hội cũ, xd xh mới nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

- Tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và k tín ngưỡng của công dân. Mọi công dân theo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

- Đoàn kết đồng bào có đạo với đồng bào không có đạo,đoàn kết các tôn giáo vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xh công bằng, dân chủ văn minh. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ đồng bào vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.

- Phân biệt rõ 2 mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. - Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

* Liên hệ thực tiễn VN:

Ở Việt Nam có rất nhiều dân tộc, mỗi dân tộc đều có tín ngưỡng riêng, như: Thiên chúa giáo, Phật giáo, Hồi giáo,… Những tôn giáo đều có những mặt tích cực như : đều hướng con người theo cái thiện, cái tốt đẹp khuyên răn con người làm điều hay lẽ phải…tiêu cực như : làm con người bằng lòng với thực tế và trở nên thụ động,không có tính sáng tạo,lam họ mê tín,sợ hãi,nhờ cậy vào thần linh mỗi khi gặp chuyện,…..Nhà nước ta luôn cho người dân tự do tín ngưỡng của mình và mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và không phân biệt giữa tôn giáo và

không theo tôn giáo tạo một khố đoàn kết dân tộc để có sự liên kết với nhau, giúp đỡ nhau vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, Việt Nam đang cố gắng xây dựng về mặt tư tưởng cho người dân hướng theo những mặt tốt của tôn giáo và khắc phục những mặt tiêu cực trước đó cần tìm hiểu về sự tôn giáp đó một cách rõ rằng để tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề về tôn giáo đó.

Một phần của tài liệu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w