- Trị số ứng suất trước trong căng cốt thép đưa vào tính toán cần nhân với hệ số độ chính xác khi căng cốt thép γsp
a- Đối với bê tông đóng rắn tự nhiên:
Khi σbp Rbp ≤α Khi σbp Rbp > α 6 40 bp Rbp σ = σ σ6 = 40α +85β σ( bp Rbp −α) 0.25 0.025Rbp 0.8 ; 1.1 5.25 0.185Rbp 2.5 α = + ≤ ≤ =β − ≤ Trong đó:
1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước 1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước 1.9.6 Do từ biến nhanh ban đầu của BT (
1.9.6 Do từ biến nhanh ban đầu của BT (σσ66 ) )
a- Đối với bê tông đóng rắn tự nhiên:
Khi σbp Rbp ≤α Khi σbp Rbp > α
6 40 bp Rbp
σ = σ σ6 = 40α +85β σ( bp Rbp −α)
Trong đó:
σsp (MPa) : được xác định tại mức trọng tâm cốt thép dọc S và S’ ; có kể đến tổn hao ứng suất σ1÷ σ5 .
Rbp (MPa) : cường độ của bê tông khi gây ứng suất trước.
b- Đối với bê tông được dưỡng hộ nhiệt: hao tổn tính theo công thức mục a, sau đó nhân với hệ số 0.85
1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước 1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước
- Khi căng trên bê tông, phương pháp tạo ứng suất trước là bằng phương pháp cơ học.
1.9.7 Do chùng ứng suất trong cốt thép khi căng trên BT (
1.9.7 Do chùng ứng suất trong cốt thép khi căng trên BT (σσ77 ) )
Sợi thép, tao thép xoắn Thanh thép
7 , , 0.22 sp 0.1 sp s ser R σ σ = σ − ÷ σ7 = 0.1σsp −20
σsp: ứng suất căng ban đầu (chưa kể đến các tổn hao)
Rs,ser: cường độ tiêu chuẩn của cốt thép căng tính ở TTGH II
- Nếu trường hợp tính toán theo công thức trên cho giá trị σ7 <0 thì lấy giá trị: σ7 =0
1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước 1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước 1.9.8 Do co ngót của BT (
1.9.8 Do co ngót của BT (σσ88 ) )
- Không thể xác định chính xác tổn hao ứng suất trước do co ngót, tính toán gần đúng tổn hao ứng suất được chỉ dẫn dưới bảng sau
Loại bê tông
Trên bệ Trên bê tông
Đóng rắn tự nhiên
Dưỡng hộ nhiệt trong điều kiện áp suất khí quyển
Không phụ thuộc vào điều kiện đóng rắn của bê tông
a. ≤ B35 40 35 30 b. B40 50 40 35 c. ≥ B45 60 50 40
1.9.9 Do từ biến của BT (
1.9.9 Do từ biến của BT (σσ99 ) )
a- Đối với chất tải ≥ 100 ngày:
Khi σbp Rbp ≤ 0.75 Khi σbp Rbp > 0.75 9 150 bp bp R σ σ = α 9 300 bp 0.375 bp R σ σ = α − ÷ •σbp : xác định tại mức trọng tâm cốt thép dọc S và S’, có kể đến tổn hao: σ1÷ σ5 •α - hệ số, được lấy:
+ α=0.85 : khi dưỡng hộ nhiệt trong đkiện áp suất khí quyển
+ α=1.00 : khi bê tông đóng rắn tự nhiên
1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước 1.9. Sự tổn hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước
1.9.9 Do từ biến của BT (
1.9.9 Do từ biến của BT (σσ99 ) )
b- Đối với chất tải <100 ngày: Hao tổn tính theo công thức mục a, sau đó nhân với hệ số: ϕt = 4 100 3t ( + t) đó nhân với hệ số: ϕt = 4 100 3t ( + t)
• t(ngày): được xác định
+ Do từ biến: tính từ ngày gây UST cho BT + Do co ngót: tính từ ngày kết thúc đổ BT