Mô hình dao động; b bộ điều khiển mờ cho hệ thống treo trước; c-bộ điều khiển m ờ cho hệ thống treo sau.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG Ô TÔ ppt (Trang 41 - 42)

D. Chọn thiết bị hợp thành:

a- mô hình dao động; b bộ điều khiển mờ cho hệ thống treo trước; c-bộ điều khiển m ờ cho hệ thống treo sau.

3.3. KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DAO ĐỘNG CỦA Ô TÔ CÓ HỆ THỐNG TREO TÍCH CỰC ĐIỀU KHIỂN MỜ. HỆ THỐNG TREO TÍCH CỰC ĐIỀU KHIỂN MỜ.

3.3.1. Lựa chọn đối tượng khảo sát.

Ô tô con có thông số kỹ thuật cho trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật của ô tô khảo sát.

STT Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Khối lượng được treo ms 1500 kg

2 Khối lượng không được treo trên trục trước mu1 59 kg 3 Khối lượng không được treo trên trục sau mu2 59 kg 4 Mô men quán tính của khối lượng được treo I 2160

Khoảng cách từ trọng tâm khối lượng được treo 5

đến tâm cầu trước a 1.5 m

Khoảng cách từ trọng tâm khối lượng được treo 6

7 Chiều dài cơ sở L 3 m 8 Độ cứng của hệ thống treo trước K1f 35000 N/m

9 Độ cứng của hệ thống treo sau K1r 38000 N/m

10 Độ cứng của lốp trước,sau K2f;K2r 190000 N/m 11 Hệ số cản của giảm chấn trước C1f 1400 N.s/m 12 Hệ số cản của giảm chấn sau C1r 1400 N.s/m 13 Hệ số cản giảm chấn của lốp trước C2f 1000 N.s/m 14 Hệ số cản giảm chấn của lốp sau C2r 1100 N.s/m

Nguồn kích thích:

- Biên dạng đường tiền định: mấp mô dạng hàm điều hòa (để xây dựng đường đặc tính biên độ - tần số); mấp mô dạng bậc (step) và mấp mô dạng hình sin đơn vị (dạng con lươn – bump). (hình 3.11)

- Biên dạng đường ngẫu nhiên: đường Hà Nội – Lạng Sơn. (hình 3.12)

Hình 3.11. Biên dạng đường tiền định.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG Ô TÔ ppt (Trang 41 - 42)