8. CƠNG TÁC XÂY BẬC CẦU THANG
8.1 Cơng tác đổ sàn, cầu thang
Thơng thường người ta đổ bê tơng sàn và cầu thang cùng lúc để tiện lợi cho quá trình xây dựng cũng như các cơng tác khác. Hiện nay, bê tơng thương phẩm là một lựa chọn hợp lý đối với các cơng trình lớn như khách sạn, nhà nghỉ, trung tâm mua sắm…
8.1.1 Cơng tác chuẩn bị
- Lựa chọn nhà cung cấp bê tơng cĩ uy tín và chất lượng
- Cĩ phương án (ngày giờ cụ thể) để tiến hành đổ bê tơng cũng như nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác này
- Kiểm tra cột chống, giàn giáo cĩ đảm bảo an tồn khơng, kiểm tra độ kín của cốp pha
- Đánh dấu cốt độ cao mốc bê tơng sẽ đổ đến (từ cốp pha sàn cộng với chiều dày sàn sẽ đổ) để đảm bảo việc thi cơng đổ bê tơng đủ khối lượng, độ cao cần thiết. - Tại vị trí chỗ tiếp giáp giữa cột và sàn, trước khi tiến hành đổ bê tơng người ta thường quét lớp hồ dầu vào đĩ nhằm tăng cường độ dính kết giữa dầm và cột. - Người ta thường quét lớp dầu bơi trơn vào ván khuơn để cơng tác tháo ván khuơn được đơn giản và thuận lợi sau khi bê tơng đạt tuổi yêu cầu.
Hình 39. Đổ xi măng màu giáp mối đầu cột 8.1.2 Cơng tác đổ bê tơng
- Bê tơng tươi được trộn tại trạm trộn với hệ thơng cân điện tử đảm bảo chính xác khối lượng và chất lượng các mẻ trộn.
- Xe chở bê tơng đến cơng trình là loại chuyên dụng đảm bảo bê tơng khơng bị phân tầng, mất nước hoặc hao hụt khi vận chuyển.
- Tại cơng trình bê tơng được trút xuống trực tiếp nếu là làm đường, sân, nền hoặc được trung truyển tiếp đến vị trí đổ bằng bơm, cẩu, tời hoặc bằng xe nhỏ, thủ cơng…
Hình 40. Cần bơm bê tơng
- Lấy mẫu bê tơng (lấy trực tiếp từ xe chở bê tơng) mang đo độ sụt của bê tơng và sử dụng mẫu bê tơng này để đổ mẫu thử trước khi tiến hành đổ bê tơng (đổ bê tơng vào bơm để bơm lên cơng trình).
- Bơm bê tơng lên cấu kiện bằng bơm tĩnh hoặc bơm cần. Lưu ý cần cĩ phương án trao đổi nhanh, rõ ràng giữa người điều phối đổ bê tơng trên mái và người chỉnh bơm. Lưu ý dàn và chỉnh vịi bơm bê tơng liên tục vì nếu đổ chất đống tại 1 vị trí rất dễ xảy ra sập giàn dáo cục bộ (1m3 bê tơng nặng 2,5 tấn, phương án tính tốn cột chống khi đổ bê tơng khơng tính tải trọng nhiều đến như vậy).
Hình 41. Bơm bê tơng sàn
Hình 42. Đầm bê tơng
- Dùng đầm dùi hoặc đầm bàn để đầm bê tơng nhằm để lèn chặt kết cấu khối bê tơng.
Hình 43. Đổ, đầm bê tơng - Làm phẳng bề mặt sàn.
8.1.3 Dưỡng hộ bê tơng:
- Bản chất của quá trình bảo dưỡng bê tơng là kiểm sốt sự bay hơi nước của bê tơng một cách khoa học, cùng với việc tạo ra một mơi trường nhiệt độ - độ ẩm thuận lợi cho việc hình thành cấu trúc và phát triển cường độ của bê tơng. Tất cả
các yếu tố đĩ sẽ ảnh hưởng đến cường độ, tính chống thấm và chất lượng bê tơng.
Tùy theo điều kiện thời tiết cụ thể mà người ta áp dụng phương pháp bảo dưỡng bê tơng khác nhau. Quá trình bảo dưỡng được phân chia tương đối ra 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn bảo dưỡng ban đầu: Tùy theo điều kiện thời tiết, giai đoạn bảo dưỡng ban đầu sẽ cho phép bê tơng bay hơi nước tự do trong thời gian 1 – 4 giờ sau khi hồn thiện bề mặt tùy thuộc điều kiện thời tiết thi cơng: 1 – 2 giờ đối với thời tiết nằng nĩng; 2 - 4 giờ đối với thời tiết nĩng ẩm và khơ hanh. Bản chất của giai đoạn này là tạo điều kiện và kiểm sốt để lượng nước khơng cần thiết bay hơi khỏi bê tơng trong khi bê tơng đang ở trạng thái dẻo.
+ Giai đoạn bảo dưỡng cơ bản tiếp theo: Giai đoạn này được thực hiện ngay sau khi kết thúc giai đoạn 1 bằng cách phủ bề mặt bay hơi của cấu kiện bằng vật liệu cách ẩm (nilon, bạt….). Thời gian bảo dưỡng tối thiểu đến khi bê tơng đạt cường độ bảo dưỡng tới hạn, đảm bảo cho quá trình đĩng rắn tiếp theo diễn ra bình thường trong mọi điều kiện bất lợi của thời tiết, được xác định trên 40%R28tc: 1 ngày đối với thời tiết nắng nĩng; 2 – 3 ngày đối với các điều kiện thời tiết khác. Trong điều kiện thời tiết nĩng ẩm, kéo dài thời gian bảo dưỡng lên 3 ngày, bê tơng phát triển cường độ nhanh hơn, cĩ thể đẩy nhanh thời gian tháo ván khuơn, rút ngắn tiến độ thi cơng.
Hình 44. Bơm nước dưỡng hộ bê tơng