Xuất các chính sách và giải pháp cho ngành trồng trọt Việt Nam khi tham gia AEC:

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức ngành trồng trọt của việt nam khi gia nhập AEC (Trang 27 - 29)

tham gia AEC:

• Ngành trồng trọt cần chuyên môn hoá hơn, để đạt được sản lượng và chất lượng cao hơn. Áp dụng các KHKT hiện đại tiên tiến trên Thế Giới, các tiêu chuẩn về hang hoá đạt chuẩn Thế Giới nhằm xk cao hơn.

• Giảm bớt xk hang thô, giá thấp, chất lượng kém. Thay vào đó là những loại tinh chế, chất lượng cao, giá cao, hơn hết là có được thương hiệu tốt nhất, coa thương hiệu canh tranh với các nước trên TG.

Thứ nhất, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng để nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh, bắt kịp trình độ của các nước phát triển hơn trong khu vực

• Đối với khu vực nhà nước:

• - Cân đối giữa đàm phán hội nhập kinh tế quốc tế với việc giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội nội tại của đất nước; hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

• - Tăng cường khả năng kết nối với thị trường các nước trong khu vực cả về thể chế kinh tế và kết cấu hạ tầng.Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là những lĩnh vực ảnh hưởng nhiều đến chi phí, thời gian của doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng.

• - Từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng trên cơ sở đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, nâng dần tỷ trọng đóng góp của công nghệ, vốn con người vào tăng trưởng. Hoàn thiện thể chế về công tác quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng và tăng cường hiệu quả của công tác quy hoạch. Rà soát các sản phẩm chủ yếu, nghiên cứu những tiềm năng, lợi thế của đất nước để có chiến lược phát triển ngành nghề phù hợp. Tập trung nguồn lực cho những ngành công nghiệp gần với những thế mạnh của Việt Nam như các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, dệt may và da giày,... Việc phát triển những sản phẩm này còn góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng vì chúng mang lại lợi ích cho phần lớn người dân Việt Nam.

• - Đổi mới và hoàn thiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nhằm khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp trong nước, trong đó chú trọng các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các doanh nghiệp dễ bị tổn thương trong quá trình hội nhập. Nghiên cứu, ban hànhLuật Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏvà có giải pháp để giúp đỡ doanh nghiệp khắc phục những điểm yếu chung về vốn, thông tin, kỹ thuật, hỗ trợ khởi nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả.

• - Khuyến khích nghiên cứu, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường năng lực khoa học công nghệ nội sinh. Tiếp tục cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động.

• - Tăng cường năng lực dự báo kinh tế vĩ mô, quản lý rủi ro thị trường tài chính, quản lý các dòng vốn để giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.

• - Thực hiện các chính sách bảo đảm an sinh xã hội phù hợp để hỗ trợ những nhóm dễ bị tổn thương trong quá trình hội nhập kinh tế.

Đối với khu vực doanh nghiệp:

• Chính phủ các nước ASEAN chỉ có thể mở cánh cửa thị trường, xoá bỏ các rào cản thương mại và xây dựng cơ sở hạ tầng cho hội nhập kinh tế khu vực. Nhưng nếu không có sự tham gia của người chơi chủ yếu là khu vực doanh nghiệp thì hội nhập kinh tế khu vực không có ý nghĩa.

• - Các doanh nghiệp cần nâng cao hiểu biết về hội nhập, nghiên cứu cơ sở pháp lí và cơ chế giải quyết tranh chấp, thực thi nhằm đảm bảo hợp đồng kinh doanh và quyền lợi của doanh nghiệp.

• - Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, uy tín thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã và đặc biệt chú trọng xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp, kịp thời, tin cậy.

• - Chủ động tăng cường năng lực nghiên cứu thị trường và hướng nhiều hơn đến khu vực ASEAN,lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp, nắm bắt nhanh nhẹn các cơ hội để đáp ứng nhu cầu thị trường.

• - Tư tưởng quan trọng của việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN không phải là gia tăng sự cạnh tranh giữa các quốc gia thành viên, mà là gia tăng sự phối hợp để cùng phát triển. Cộng đồng doanh nghiệp cần tăng cường phối hợp để thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị sản xuất, phát huy lợi thế của một khu vực sản xuất thống nhất.Quan tâm đến hợp tác, liên kết kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong nước và với doanh nghiệp hàng đầu của nước ngoài (nhất là các doanh nghiệp đầu chuỗi giá trị).

Thứ hai, tăng cường thông tin tuyên truyền, tạo sự đồng thuận xã hội tích cực hơn trong việc hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

• Tăng cường sự tham gia của các bên liên quan như cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng, cơ quan nghiên cứu,... trong xây dựng và thực thi chính sách hội nhập kinh tế quốc tế để tạo sự đồng thuận, mang lại lợi ích nhiều hơn cho tất cả mọi người.

• Tăng cường phổ biến thông tin cho doanh nghiệp về hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là những thông tin về quy tắc nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn hàng hoá...Các đại diện thương mại, kinh tế, đầu tư của Việt Nam tại các nước cần đẩy mạnh hoạt động, tăng cường cung cấp thông tin về thị hiếu thị trường, mạng lưới sản xuất, các cơ hội đẩy mạnh đầu tư, trao đổi thương mại với các nước.

IV. Danh sách tài liệu tham khảo:• Link :http://www.favri.org.vn/vn/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/1024-nong-san-viet-truoc-hoi- • Link :http://www.favri.org.vn/vn/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/1024-nong-san-viet-truoc-hoi- nhap-bai-toan-chat-luong-san-pham.htm • Link :http://www.itpc.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2015/2015-07- 01.035008/aec_san_choi_moi_cho_doanh_nghiep_vn • Link: http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/143262/doanh-nghiep-viet-nam-o-dau-trong- cong-dong-asean-.html • Link: http://www.vietrade.gov.vn/images/stories/3._Ban_tin_ch_T4_-_2015_- _Xuat_nhap_khau.pdf • .Link (http://www.vietgap.com/thong-tin/1052_5668/nong-nghiep-viet-nam-truoc-them-hoi- nhap-toan-cau.html • http://agriviet.com/ • Link: http://nhipcaudautu.vn/tu-duy/binh-luan/viet-nam-gia-nhap-aec-lo-nhung-dung-so- 3286769/#ixzz48h7DL0sc • Link http://nongnghiep.vn/nganh-trong-trot-10-nam-khang-dinh-vi-the-quoc-te- post154637.html.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức ngành trồng trọt của việt nam khi gia nhập AEC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w