Cài Data cho flashcard sử dụng OMT

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công ty TNHH kỹ nghệ điện điện tử viễn tin á châu (Trang 38)

Để cài data cho flashcard ta thực hiện các bước sau:

- Chọn DXU Flash Card Object từ danh sách Object trong System view

- Chọn Configuration/ Load Flash Card. Sau khi chọn, hộp thoại Load Flash Card sẽ xuất hiện

Hộp thoại Load Flash Card bao gồm 3 phần chính: chọn vị trí của flash card, chọn IDB để sử dụng trên flash card, chọn RBS SW để sử dụng trên flash card

Nhập vào vị trí của flash card:

Nhập vào tên ổ đĩa mà đầu đọc PCMCIA được kết nới. Ta cũng có thể chọn nút Browse bên cạnh để chọn đường dẫn đến ổ đĩa chứa đầu đọc PCMCIA

Chọn IDB để sử dụng trên flash card:

Ta có thể chọn IDB đã có sẵn trên flash card hay có thể load IDB cho flash card từ đĩa cứng hay RAM:

+ Chọn IDB trên đĩa cứng: Nhập vào đường dẫn đến thư mục chứa IDB trong hộp thoại hay chọn Browse

+ Chọn IDB trên RAM: IDB có sẵn trên OTM sẽ được load cho flash card. Chọn Create để làm xuất hiện hộp thoại Create IDB. Dùng hộp thoại này để tạo IDB mới trên RAM

+ Chọn IDB trên flash card: IDB có sẵn trên flash card sẽ được sử dụng

- Khi chọn IDB trên đĩa cứng, trên RAM hay trên flash card thì thơng tin về IDB được chọn sẽ được hiện thị trong hộp thoại Information about selected IDB. Chọn RBS SW đễ sử dụng trên flash card:

+ Chọn RBS SW trên đĩa cứng: Nhập vào đường dẫn đến thư mục chứa flie RBS SW trong hộp thoại hay chọn Browse

+ Chọn RBS SW trên flash card: RBS SW có sẵn trên flash card sẽ được sử dụng. - Khi chọn RBS SW trên đĩa cứng hay trên flash card thì thơng tin về RBS SW được chọn sẽ được hiện thị trong hộp thoại Information about selected RBS SW

- Nhấn nút Load: Khi nhấn Load thì IDB và RBS SW được chọn sẽ được load về flash card. Thanh cơng cụ hiển thị quá trình load data về cho flash card sẽ xuất hiện cho đến khi cơng việc hoàn tất.

CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG BTS 4.1 Nhân lực và dụng cụ bảo dưỡng

4.1.1 Nhân lực bảo dưỡng:

Nhân viên kỹ thuật điện, máy lạnh :

-Được đào tạo chính về thiết bị nguồn, accu, chớng sét và điện lạnh. Được bổ túc kiếnthức cơ bản về viễn thơng, lý thuyết cơ bản về di động

-Thực hiện cơng việc bảo dưỡng theo sự phân cơng của người phụ trách.

-Thực hiện các cơng việc bảo dưỡng thiết bị nguồn, accu, thiết bị chớng sét, tiếp đất,chiếu sáng, máy lạnh, hệ thớng cảnh báo ngoài (đột nhập, nhiệt độ, báo khói, báo cháy,...), thiết bị phịng chớng cháy nổ...

Nhân viên cột cao :

-Phải được đào tạo và cấp chứng chỉ cột cao, đảm bảo sức khoẻ trước khi thực hiệncác cơng việc bảo dưỡng trên cột cao.

-Thực hiện cơng việc bảo dưỡng theo sự phân cơng của người phụ trách.

-Đảm nhận chính các cơng việc bảo dưỡng phần outdoor như hệ thớng cột anten, cầucáp, bộ gá anten, anten và feeder, hệ thớng tiếp đất và chớng sét ...

4.1.2 Dụng cụ bảo dưỡng:

-Máy hút bụi cầm tay

.-Giẻ lau, bàn chải mềm, cồn cơng nghiệp, mỡ cơng nghiệp ... -Giây an toàn cho người leo cột cao-Tua vít, cờ lê, mỏ lết, dây gút... -Mỏ hàn và các vật dụng cần thiết để hàn.

-02 Đồng hồ vạn năng

-01 Ampe kìm chỉ thị sớ/kim -Máy đo điện trở đất .

-Máy đo luồng truyền dẫn 2Mbps

Máy đo chất lượng Accu (Midtronics CTM-300).

-Bộ tải giả 200A DC với các bước tăng dịng 2,5 A và cáp đấu nới phù hợp để thựchiện bảo dưỡng accu.

-Bộ máy nắn xách tay có dịng ra 150A. -Máy bộ đàm hoặc điện thoại di động

-Máy đo độ cao, la bàn, thước đo góc nghiêng -Máy đo cơng suất, test feeder (Site Master) -Máy phát tín hiệu (cân chỉnh đường thu)

-Máy quét sóng (TEMS investigation)-Máy đo nhiệt độ bằng hồng ngoại -Máy nổ.

-Máy nén khí khơ.

-Máy kiểm tra đầu connector quang. -Bình ga nạp khí máy lạnh.

4.1.3 Nội dung chuẩn bị:

- Lập kế hoạch bảo dưỡng - Cơng tác thu thập sớ liệu

- Cơng tác chuẩn bị phương tiện, dụng cụ

Chương I: Vị trí và chức năng của RBS trong mạng GSM...3

CHƯƠNG I...6

VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA RBS TRONG MẠNG GSM...6

CHƯƠNG II...10

TÌM HIỂU CẤU HÌNH CỤ THỂ CỦA THIẾT BỊ 2216...10

2.1 Thiết bị RBS 2216 của Ericsson:...10

CHƯƠNG III...32

Dùng OMT R34_9 Để Khai Báo Trạm BTS...32

4.1.3.1 Lập kế hoạch bảo dưỡng:

-Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ các trạm BTS (tuyến bảo dưỡng, danh sách trạmBTS, lịch trình bảo dưỡng);

-Chuẩn bị và phân cơng nhân sự cho bảo dưỡng;-Thơng báo kế hoạch bảo dưỡng đến các đơn vị liên quan để giải quyết các thủ tục cầnthiết và phới hợp thực hiện bảo dưỡng.

4.1.3.2 Cơng tác thu thập số liệu:

-Chuẩn bị đầy đủ kết quả bảo dưỡng lần gần nhất của các trạm BTS trong danh sách bảo dưỡng

.-Thớng kê các tồn tại, cảnh báo hiện đang có ở các trạm BTS trong danh sách bảodưỡng.

-Thớng kê các trạm BTS lân cận (kèm theo các tham sớ vơ tuyến) đã có từ lần bảodưỡng trước và mới đưa vào khai thác trong thời gian gần đây của mỗi trạm BTS.

-Thớng kê phản ánh của khách hàng về vùng phủ sóng, chất lượng dịch vụ của trạmBTS trong thời gian 1 tháng gần nhất.

4.1.3.3 Cơng tác chuẩn bị phương tiện, dụng cụ:

-Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, phương tiện tới thiểu phục vụ cho cơng tác bảo dưỡngtrạm BTS theo quy định.

-Căn cứ vào sớ liệu thu thập được ở trên để chuẩn bị các vật tư dự phịng thay thế theoyêu cầu cụ thể của từng trạm BTS trong tuyến bảo dưỡng.-Căn cứ vào sớ nhân sự, sớ lượng dụng cụ, vật tư dự phịng cần thiết để chuẩn bị phương tiện ơ tơ với trọng tải phù hợp.

4.1.4 Nội dung bảo dưỡng

-Quy trình bảo dưỡng Outdoor -Quy trình bảo dưỡng Indoor

-Cột anten, cầu cáp, feeder. -Hệ thớng anten, bộ gá anten. -Hệ thớng tiếp đất, chớng sét.

-Kiểm tra tình trạng cột anten tự đứng, nếu anten dây co kiểm độ căng của dây co, các điểm nới dây co (bơi mỡ) đảm bảo chắc chắn.

-Kiểm tra độ chắc chắn của cầu cáp, kiểm tra các điểm tiếp đất, dây nhảy M50 tại cácđiểm nới cầu cáp.-Kiểm cột anten, cầu cáp có bị gỉ hay khơng, tiến hành sơn chớng gỉ.

-Kiểm tra kẹp cáp để đảm bảo độ chắc chắn của feeder (cách nhau 1m phải có mộtthanh kẹp).

-Kiểm tra các khớp nới feeder, xiết chặt các đầu connector. Bọc lại băng keo, cao sunon.

-Kiểm tra độ uớn cong của feeder tại các điểm phải ≥25cm. Trước khi vào phịng máy,feeder phải được uớn cong về phía dưới để nước mưa khơng chảy vào phịng Kiểm tra đảm bảo điểm mút cao nhất của anten khơng vượt quá phạm vi an toàn 45độ của kim chớng sét.

-Kiểm tra độ chắc chắn của các anten (cả anten viba), bộ gá anten.

-Kiểm tra độ cao, hướng và góc ngẩng, độ song song của bề mặt các anten trong mộtsector, khoảng cách phân tập anten đảm bảo đúng theo thiết kế của trạm.

-Kiểm tra tình trạng kim thu lơi Franklin.

-Kiểm tra các điểm đấu nới dây đất của hệ thớng thu lơi với hệ thớng đất chung của trạm.

-Kiểm tra tình trạng tiếp đất của cầu cáp với cột anten, kiểm tra các dây nhảy tại cácđiểm nới cầu cáp.

-Kiểm tra các mới nới giữa tổ đất bảo vệ và đất cơng tác đảm bảo tiếp xúc tớt (đánh sạch gỉ rồi hàn bằng hồ quang hoặc Axetylen và quét sơn chớng gỉ).

-Kiểm tra các điểm tiếp đất của feeder đạt yêu cầu (ít nhất phải có 3 điểm: trước khi vào trạm, trước khi đấu vào anten, trước khi rời cột).

- K iể m tr a c ác dâ y t i ế p đ ất ph ả i c ó đ ộ dự ph ị n g c o d ã n 1 00 m m v à đ ư ợ c u ớ n c o n g xuớng phía dưới.

-Đo kiểm tra điện trở tiếp đất của hệ thớng đất. -Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo cáo.

4.1.4.2 Quy trình bảo dưỡng indoor:

-Vệ sinh phịng máy, kiểm tra tường, trần nhà, cửa, độ kín lỗ feeder.

-Kiểm tra các yếu tớ xung quanh có thể ảnh hưởng đến phịng máy, kiểm tra hệ thớng thoát nước trên trần nhà (nếu có).

-Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo cáo.

-Vệ sinh cơng nghiệp các thiết bị tủ nguồn DC, ổn áp, UPS (nếu có).

-Kiểm tra vệ sinh, các thiết bị điện (hệ thớng cầu dao, dây dẫn, cơng tắc, ổ cắp điện và hệ thớng chiếu sáng).

-Kiểm tra tình trạng tiếp đất cho vỏ máy của tất cả thiết bị điện trong phịng máy (đảm bảo tớt các tiếp điểm giữa vỏ máy - dây tiếp đất – bảng tiếp đất).

-Đo điện áp pha, dịng pha, điện áp dây trung tính và đất. -Vệ sinh, bảo dưỡng bộ ổn áp.

-Kiểm tra hệ thớng cảnh báo của tủ nguồn DC, accu (cảnh báo mất điện lưới AC, hỏng Rectifier, điện áp thấp LVA, điện áp cao HVA, điện áp thấp cắt LVD...). -Đảm bảo đủ rectifier của tủ nguồn (bắt buộc có dự phịng) và điều chỉnh cân tải giữacác rectifier.

-Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo cáo xin ý kiến của cấp quản lý cao hơn.

-Vệ sinh cơng nghiệp hệ thớng accu, kiểm tra sàn nhà đặt accu.-Kiểm tra các tiếp điểm (xiết ớc, bơi dầu mỡ).

-Kiểm tra chất lượng (độ dẫn điện) từng bình accu.

T h ự c h iệ n b à i p h ó n g 3 0 p h ú t ( p h ó n g q ua th i ế t b ị đ ới vớ i b ả o d ư ỡ n g b ả o d ư ỡ n g 3 tháng/lần) hoặc 3 giờ (phóng qua tải giả đới với bảo dưỡng 6 tháng/lần) để kiểm tra cường độ dịng, điện áp của từng bình accu.

-Kiểm tra nhiệt độ bề mặt của accu vào những khoảng thời gian cớ định trong suớt quátrình đo. Những bình có nhiệt độ bề mặt cao khác thường có thể bị lỗi cần lưu ý để kiểm tra kỹ hơn qua bước đo kiểm sau đây:

-Nếu điện áp bình nào tụt xuớng dưới 1.75 VPC thì phải nạp lại accu và tiến hành lại bài đo. Nếu xẩy ra lần thứ 2 thì có thể kết luận bình accu đó bị hỏng cần phải được thay thế ngay.

-Phải đảm bảo tất cả các bình accu phải được nạp đầy trước khi rời khỏi trạm. -Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo.

4.1.4.3 Bảo dưỡng thiết bị phụ trợ:

-Nội dung bảo dưỡng 3 tháng -Vệ sinh tấm lọc khơng khí. -Vệ sinh dàn lạnh.

-Đo điện áp và dịng khởi động. -Đo điện áp và dịng làm việc.

-Kiểm tra áp lực khí nén và nạp bổ xung cho điều hoà.

-Kiểm tra các điểm đấu: đấu đất, đấu cáp AC, cắm chặt các jack cắm và làm sạch cáctiếp điểm.

-Kiểm tra bộ cảnh báo điều hoà. -Kiểm tra bộ cảnh báo nhiệt độ.

-Kiểm tra điều khiển Remote của điều hoà.

-Kiểm tra chế độ chuyển đổi dự phịng giữa 2 điều hoà (khi mất điện AC và có điệnAC trở lại).

-Trước khi rời trạm phải đảm bảo điều hoà chạy tớt đúng chế độ (điều chỉnh cửa sổhướng gió 450 so với mặt phẳng ngang, nhiệt độ phịng từ 20 - 250C).

-Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo. -Nội dung bảo dưỡng 6 tháng:

-Thực hiện các việc như bảo dưỡng 3 tháng và thêm các phần sau: -Làm sạch dàn ngưng

-Kiểm tra đường ớng bảo ơn -Thơng đường thoát nước -Kiểm tra quạt gió

-Làm vệ sinh dàn nóng

-Kiểm tra cơ khí: độ ồn, các tiếng động bất thường, độ chắc chắn của giá đỡ. -Trước khi rời trạm phải đảm bảo điều hoà chạy tớt đúng chế độ .

-Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo cáo.

-Kiểm tra vệ sinh các thiết bị cắt lọc sét nguồn, chất lượng hoạt động (%) Kiểm tra các tiếp điểm đấu nới thiết bị cắt lọc sét.

-Kiểm tra thiết bị chớng sét feeder, chớng sét truyền dẫn (trong trường hợp có yêu cầutrang bị).

-Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo cáo.

-Kiểm tra vệ sinh các thiết bị cảnh báo ngoài (đột nhập, nhiệt độ, điều hoà, báo nhiệt, báo cháy, thiết bị cảnh báo trung tâm...)

-Tiến hành thử các cảnh báo ngoài, báo nhiệt, báo cháy trang bị đảm bảo đạt yêu cầu.

-Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo cáo -Vệ sinh bình cứu hoả.

-Kiểm tra kẹp chì niêm phong các bình cứu hoả. -Kiểm tra trọng lượng C02 của các bình cứu hoả. -Kiểm tra tiêu lệnh chữa cháy.

-Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo cáo.

-Kiểm tra và vệ sinh các thiết bị phụ trợ khác (nội quy phịng máy, sơ đồ đường điện,cấu hình truyền dẫn, móc treo chìa khoá, hộp cảnh báo, sổ theo dõi tài sản, sổ nhật biên, biển báo phịng máy, quạt thơng gió...).

-Ghi lại các tồn tại sau khi bảo dưỡng để báo cáo.

4.1.4.4 Bảo dưỡng thiết bị truyền dẫn Viba

-Vệ sinh cơng nghiệp thiết bị truyền dẫn Viba.

-Kiểm tra trạng thái các đèn LED trên thiết bị nếu thấy có hiện tượng bất thường phải kịp thời xử lý.

-Kiểm tra độ ổn định của nguồn DC cung cấp cho thiết bị Viba.

-Kiểm tra mức thu, mức phát, tần sớ của tuyến Viba có đạt yêu cầu theo thiết kế. -Tiến hành đo In-Service luồng đang sử dụng trong 02 giờ đồng hồ.

-Kiểm tra xoá các cảnh báo trên thiết bị (các luồng E1 khơng dùng đến phải được đấuloop để tránh cảnh báo).

-Tiến hành đo BER ít nhất 48 giờ đồng hồ (đo out-off -service trên luồng truyền dẫnE1 cịn dư của tuyến truyền dẫn) tuỳ thuộc mức độ cần thiết (thường xuyên mất liênlạc, chất lượng quá kém....).

4.1.4.5 Bảo dưỡng thiết bị trạm BTS:

-Vệ sinh cơng nghiệp thiết bị trạm (bề mặt tủ, nóc tủ, các, quạt gió, ...).

-Kiểm tra và xiết chặt (bằng cơlê, mỏlét) tất cả các đầu connector RF (khơng được vặn bằng tay khơng) nhằm tránh suy hao cơng suất, phản xạ sóng đứng.

- K iể m tr a đ ủ th i ế t b ị m o d u l cu n g cấ p n g u ồ n củ a t ủ m áy ( y ê u cầ u c ó d ự p h ị n g v ề modul nguồn).

-Cân chỉnh, kiểm tra cơng suất phát cực đại của từng TRX so với tiêu chuẩn kỹ thuật,thực hiện cân bằng cơng suất của các TRX trong cùng sector. Yêu cầu thay thế nếucơng suất phát cực đại đo được tại đỉnh cabinet của TRX vượt quá chỉ tiêu kỹ thuật,hoặc nhỏ hơn 42.3 dBm (17W).

-Cân chỉnh ngõ thu (bay level offset tables) của từng DRI). Nếu khơng đạt yêu cầu phải thay thế và thực hiện cân chỉnh mới

- K iể m tr a đ ộ l ệ ch củ a đ ồ n g h ồ GCL K , t i ế n h à nh c â n c h ỉ nh đ ồn g h ồ GCL K n ế u c ó cảnh báo hoặc đồng hồ lệch ra ngoài giá trị cho phép.-Sắp xếp lại theo thứ tự của các RTF trên các DRI trong mỗi sector.

-Kiểm tra khả năng thâm nhập kênh, chất lượng thoại trên các khới thu phát vơ tuyến.

-Phới hợp với Trung tâm điều hành thơng tin kiểm tra và xử lý các cảnh báo cịn tồntại của trạm trước khi kết thu cơng việc bảo dưỡng.

KẾT LUẬN :

Qua thời gian học tập tại trường Cao Đẳng Điện Lực Thành Phớ Hồ

Chí Minh được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, đến nay em đã kết thúc khoá học và hoàn thành bản báo cáo thực tập này.

Tuy nhiên, vì thời gian có hạn và kiến thức cịn hạn chế nên bản báo cáo của em khơng thể tránh khỏi phần thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các thầy, cơ và bạn bè cùng lớp để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo và đặc biệt là các anh, các chị tại CƠNG TY TNHH KỸ NGHỆ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - VIỄN TIN Á CHÂU

đã tạo điều kiện hướng dẫn và giúp đỡ em trong suớt quá trình thực tập và viết bản báo cáo này!

Sinh viên thực hiện : Hồng Văn Cơng

MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ

viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Tiếng Việt tương đương

A A interface Giao diện loại A A bis A bis interface Giao diện loại A bis

ACCU AC Connection Unit Khới kết nới điện AC AUC Authentication Center Trung tâm nhận thực BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát sóng gớc BSC Base Station Controller Đài điều khiển trạm gớc BSS Base Station SubSystem Hệ thớng con trạm gớc

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập công ty TNHH kỹ nghệ điện điện tử viễn tin á châu (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w