- Xmax : Biên độ của tín hiệu w : Tần số gĩc của tín hiệu
B.PHƯƠNG PHÁP ĐO TẦN SỐ BĂNG MHS.
*Phương pháp quét thẳng.
MHS thiết lập ở chế độ quét liên tục, đồng bộ trong. Đưa fm đã biết tần số vào cổng Z, fx cần đo vào cổng Y Tx là chu kỳ của fx,Tm là chu kỳ của fm.
Ta cĩ: fx= (fm/n)
Trong đĩ n là số vạch sáng đếm được trên màn hình.
Ví dụ : fm= 300Mhz,n = 10 thì fx = 30Mhz. Nếu fx>fm thì đổi lại đưa fx vào cổng Z, fm đưa vào cổng Y.
Với phương pháp này để cho kết quả dễ xác định thì số điểm sáng phải it vì vậy ta phải cĩ một máy tạo fm cĩ một dải rộng để điều chinh bám sát fx
OPSILLOCOPEY X Y X fx z fm Tx=Lx Tm= Lm
B.PHƯƠNG PHÁP ĐO TẦN SỐ BĂNG MHS.
*Phương pháp quét sin;
MHS ở chế độ khuếch đại.fx cần đo đưa vào cổng Y, fm đưa vào cổng X.hình ảnh nhận được là hình Litxazu .
Dựa vào hình ta xác định tần số như sau: Kẻ một đường thẳng cắt hình L là m=4 điểm; Kẻ đường nằm ngang cắt hình ở n = 6 điểm. Tần số được xác định như sau:
(Fx/fm)= n/m hay fx= fm.n/m.
Trong Vd1, fm=200Khz, fx=300Khz. VD2 : hình Litxazu là hình Elip:
Ta cĩ fx=fm.
Bt hãy xác định tần số trong một số hình Litxazu:
fx fm OPSILLOCOPE Y X z m n m n
B.PHƯƠNG PHÁP ĐO TẦN SỐ BĂNG MHS.
*Phương pháp quét trịn:
Tần số fm được đưa vào bộ quay pha R,C để tạo ra hai điện áp lệch pha nhau một gĩc 90 độ. Hai điện
áp U(fm)này được đưa vào các bản cực Y, X - Trên OSC của dao động ký sẽ xuất hiện một đường sáng cĩ dạng hình trịn.
Tần số fx được đưa vào cực điều khiển sáng tối của dao động ký (cổng Z)
Trên OSC sẽ xuất hiện những vạch sáng và tối xen kẽ nhau.
Đếm số vạch sáng hoặc tối n ,ta xác định fx theo cơng thức sau: f = n.fm OPSILLOCOPE Y X fx fm R C Z Vạch sáng Hình trên màn MHS
3.5.ĐO CƠNG SUẤT.
3.5.1.Khái niệm chung về đo cơng suất :
• Tham số cơng suất điện năng tiêu thụ của dịng điện hay cơng suất cao tần bức xạ của máy phát vơ tuyến ,cơng suất nguồn tín hiệu bơm vào sợi quang.v.v.Đều rất quan trọng.P quết định đến khă năng cung cấp năng lượng hoặc cự ly thơng tin. • Phép đo cơng suất cĩ dải đo rộng từ 10(-exp18)W tới 1000MW.
• Dải tần của P đo rộng từ oHz tới Tetahz.
• Cĩ nhiều phương pháp đo cơng suất khác nhau , được dùng cho từng dải tần và cơng suất của thiết bị.Đới với cơng suất cao tần thì cĩ một số phương pháp sau: +Phương pháp nhiệt lượng.
+ Phương pháp chuyển đổi Hold. + Phương pháp điện trở nhiệt.
3.5.ĐO CƠNG SUẤT.
3.5.2. đo cơng suất điện năng tiêu thụ:
• Cơng tơ một pha :
Cấu tạo :
1.Mạch từ và cuộn điện áp 2.Mạch từ và cuộn dịng điện 3.Đĩa nhơm
4.Nam chân vĩnh cửu 5.Bộ đếm.
Ta cĩ A=P.t
Cuộn điện áp được quấn dây với tiết diện nhỏ và số vịng lớn và mắc song song với tải.Được chế tạo với điện áp định mức: 120V,240V,440V. - Cuộn dịng điện được quấn dây với tiết diện lớn và số vịng nhỏ và
1
2
4
35 5
_ *. Nguyên lý :
Khi cĩ dịng điện chạy qua tải và qua cuộn dịng sẽ sinh ra một từ thơng ΦI xuyên qua đĩa nhơm tỷ lệ với I :
ΦI = ki.I
_ Khi đặt điện áp U vào cuộn điện áp, dịng IU sẽ sinh ra một từ thơng ΦU xuyên qua đĩa nhơm tỷ lệ với U ΦU = ku.U
Các từ thơng này sẽ cảm ứng trong đĩa nhơm các SĐĐ e1,e2.
Vì đĩa nhơm là một mạch điện kín nên sinh ra các dịng điện cảm ứng Icư1,Icư2 chạy trong đĩa nhơm.
Dịng Icư1 doΦI tác dụng với ΦU tạo ra: Mq1 = k1.ΦU.Icư1.sinΨ
_ Dịng Icư2 do ΦU tác dụng với ΦI tạo ra: Mq2 = k2.ΦI.Icư2.sinΨ