Protein: 15% 20% Cholesterol: 200800mg/ngày.

Một phần của tài liệu dinh dưỡng cho người tiểu đường (Trang 28 - 36)

- Cholesterol: 200-800mg/ngày. - Glucid: 55 - 60%

- Lipid: 30%, trong đó acid béo bão hòa: 7~10%, acid béo không no 1 nối đôi 10-15%, acid béo không no nhiều nối đôi không no 1 nối đôi 10-15%, acid béo không no nhiều nối đôi 6%

* Nên dùng thức ăn giàu chất xơ

- Thức ăn giàu chất xơ có tác dụng làm giảm glucose,

cholesterol, triglycerid sau bữa ăn của bệnh nhân tiểu

đường loại II .

* Dùng các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp

- Các loại thức ăn mặc dù có lượng glucid bằng nhau

nhưng sau khi ăn sẽ làm tăng đường huyết với mức độ

khác nhau. Khả năng làm tăng đường huyết sau khi ăn

được gọi là chỉ số đường huyết của một loại thức ăn

nào đó, được coi là một chỉ tiêu có lợi để chọn thực

- Chỉ số đường huyết không chỉ phụ thuộc vào sự phức

hợp của thành phần glucid mà còn phụ thuộc vào thành

phần chất xơ, quá trình chế biến, tỷ lệ amylase và

amylopectin. Các thực phẩm nhiều chất xơ, đặc biệt là loại

hòa tan, có chỉ số đường huyết thấp.

- Dùng các loại thức ăn có chỉ số đường huyết thấp trong

chế độ ăn của người đái tháo đường (đặc biệt đối với tiểu

đường loại II) có ưu điểm là làm cho đường huyết dễ kiểm

soát hơn, cải thiện chuyển hoá lipid tốt hơn...

+ Đủ vitamin: đặc biệt là vitamin nhóm B (thiamin,

riboflavin, niacin) để ngăn ngừa tạo thành thể centonic.

+ Phân chia khẩu phần thành nhiều bữa không gây tăng

đường huyết quá mức sau ăn. Với bệnh nhân tiểu đường

loại I, các bữa ăn nên phù hợp với thời gian tác dụng tối đa

Nhóm thực phẩm Tên thực phẩm

Chỉ số đường huyết Nhóm thực phẩm Tên thực phẩm

Chỉ số đường huyết

Bánh mỳ Bánh mỳ trắng 100 Rau củ Khoai lang 54

Bánh mỳ toàn phần 99 Khoai sọ 58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lương thực Gạo trắng 83 Cà rốt 50

Lua mạch 31 Khoai bỏ lò 135

Yến mạch 85 Đậu Lạc 19

Bột gia dối 72 Hạt đậu 49

Quả Chuối 53 Sưa Sưa gầy 32

Táo 53 Sưa chua 52

Dưa hấu 72 Kem 52

Cam 66 Đương Đương 86

Xoài 55 Bánh Bánh quy 50-52

Nho 43      

Mận 24      

Anh đào 32      

     Thể trạng  Lao động nhẹ Lao động vừa Lao động nặng

Gầy  35 Kcal/kg 40 Kcal/kg 45 Kcal/kg

Trung binh   30 Kcal/kg 35 Kcal/kg 40 Kcal/kg

Mập  25 Kcal/kg 30 Kcal/kg 35 Kcal/kg

IV- CÁCH TÍNH TOÁN XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG

* Chế độ ăn trên cơ cấu như sau: Tổng năng lượng 1500

Kcal/ngày - trong đó:

Glucid 55%; Protein 20%; Lipid 25%

* Về cơ cấu bữa ăn trong ngày:

Nếu do điều kiện lao động và sinh hoạt chỉ ăn được 3

bữa/ngày, năng lượng đưa vào phân bố như sau:

- Bữa sáng: 20% năng lượng

- Bữa trưa: 40% năng lượng

Nếu có điều kiện, nên phân thành 6 bữa/ngày:

- Bữa sáng (6giờ30 – 7giờ): 10% năng lượng

- Bữa phụ (9giờ): 10% năng lượng

- Bữa trưa (11h30): 30% năng lượng

- Bữa phụ (16 giờ): 10% năng lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bữa tối (19 giờ): 30% năng lượng

V. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG MANG THAI KHI MẮC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TIỂU ĐƯỜNG

 Các biến chứng có thể gặp:

- Đái tháo đường trong thời kỳ mang thai sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và con. Trước khi sử dụng liệu

pháp insulin, các biến chứng của bệnh ĐTĐ cho cả mẹ và thai nhi rất cao. Mặc dù hiện nay việc điều trị bằng insulin đã giảm nguy cơ biến chứng, ở phụ nữ mang thai bị ĐTĐ vẫn còn liên kết với một số nguy cơ gia tăng của các yếu tố bất lợi như: Người mẹ có nguy cơ phải mổ lấy thai; tiền sản giật, dễ bị tăng huyết áp, phù; trở thành bệnh nhân đái tháo đường typ 2, thai chết lưu. Trẻ sinh ra có thể bị dị tật bẩm sinh (cao gấp 8 lần bình thường), hoặc mắc các bệnh vàng da kéo dài, hạ canxi máu, suy hô hấp, nhiễm trùng huyết…, bệnh ĐTĐ ketoacidosis, bệnh thận nặng lên, bệnh võng mạc nặng lên, đa ối, nguy cơ phải mổ lấy thai, xuất huyết sau sinh, nguy cơ tử vong.

* Cách kiểm soát bệnh tiểu đường khi mang thai:

Một phần của tài liệu dinh dưỡng cho người tiểu đường (Trang 28 - 36)