- Xột phương trỡnh lưu lượng:
Phần II I: Cụng tỏc thoỏt nước trong thi cụng hố múng sõu
• Công tác thoát nớc trong thi công hố móng
sâu:
Qua việc điều tra trên 130 sự cố công trình hố móng trong những năm gần đây ở Trung Quốc, cho thấy: phần lớn sự cố có liên quan tới nớc ngầm. Vì vậy, nhận thức chính xác quy luật thấm của các loại đất, thiết kế kết cấu ngăn nớc thật khoa học, bảo đảm ngăn thấm có hiệu quả, là những khó khăn chủ yếu trong việc ngăn trị nớc ngầm.
Trớc tiên, tính toán chuẩn xác hệ số thẩm thấu của các tầng đất là một bài toán khó. Tầng trên là tầng đất lấp tích nớc rất không đồng đều, hệ số thẩm thấu biến đổi rất lớn, lại có liên quan chặt chẽ với vị trí và sự rò rỉ của đờng ống ngầm. Có nhiều sự cố xảy ra chính là vào lúc đờng ống ngầm bị vỡ. Tầng ngầm nớc nếu trong trờng hợp tầng đất phân bố không đồng đều hoặc tầng kẹp tơng đối mỏng thì việc lấy hệ số thẩm thấu của nó là khá khó khăn.
Sau nữa, sự phá huỷ thẩm thấu của nớc ngầm thờng đem lại hậu quả có tính chất tai nạn, biểu hiện của nó là: trào nớc ở đáy hố, thoạt đầu chỉ có mấy điểm phun nớc nho nhỏ, dần dần lan ra, làm phá huỷ toàn bộ đáy hố. Một biểu hiện nữa là cát chảy, đất chảy ở thành hố do việc cắt nớc không đợc tốt, dới tác động của áp lực nớc động, nớc đất ở thành hố chảy mất khá nhiều, làm cho mặt đất ở gần hố bị sụt lún, nguy hiểm cả bốn xung quanh. Còn một loại nữa là “chọc thủng tầng phủ”, xảy ra ở giao diện giữa tầng thấm nớc với tầng đất sét.
Đối với nớc ngầm ở chỗ nông, bao gồm nớc ngầm và tầng chứa nớc ở trên, nếu mặt đáy của tầng ngậm nớc mà cao hơn mặt đào thì giếng điểm hoặc giếng sâu thờng dùng không thể nào đạt đợc mục đích là hạ mực nớc ngầm, không thể hút khô đợc, nớc trong giếng nếu hút là cạn, dừng hút là có ngay, trong khi đào vẫn cứ có nớc; kì thực đây không phải là việc hạ mực nớc mà là vấn đề làm khô toàn bộ tầng ngậm nớc. Lại còn một số đất mịn, tính chất rất đặc biệt, giếng điểm, giếng sâu đều hút không đợc nớc, nhng khi đào thì lại xảy ra cát chảy. Ngoài ra, nh ở vùng đất có tính chất đặc biệt nh tầng nớc có áp lực thay đổi theo độ sâu, độ dốc thuỷ lực ở chỗ gần hố
móng thay đổi rất lớn, dòng thấm ở đáy hố hầu nh là thay đổi lên/ xống, bản đáy cách nớc yêu cầu rất dày, màng cách nớc đòi hỏi phải kéo sâu tới tầng nham phong hoá tơng đối không thấm nớc thì mới có thể ngăn đợc nớc thấm, hạ đợc mực nớc trong hố.
Cho nên thiết kế kết cấu ngăn nớc, phải căn cứ vào điều kiện địa chất thuỷ văn cụ thể, tham khảo phơng pháp thờng làm, áp dụng các biện pháp chuyên môn hữu hiệu.
Chất lợng chống thấm của kết cấu ngăn nớc vô cùng quan trọng, nhng sự biến dạng của kết cấu chống giữ lại chính là nguyên nhân gây ra tai hoạ phá huỷ kết cấu ngăn nớc.