SLS theo cac nhom giong
4.2.4 Sản lợng sữa hàng tháng theo từng chu kỳ của 3 nhóm giống.
Sản lợng sữa chu kỳ theo từng tháng của chu kỳ tiết sữa là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá sức sản xuất sữa của từng nhóm giống theo từng thời gian sau khi đẻ. Kết quả của chúng tơi đợc trình bày ở bảng 4.7, 4.8, 4.9.
Năng suất sữa theo tháng của tổng chu kỳ đợc nêu ở bảng 4.6; 4.7; 4.8.
Cho thấy năng suất sữa đều tăng dần từ tháng 1 đén tháng 2, 3và sau đó giãm dần xuống cho đến hết chu kỳ tiết sũa ở tất cả 4 chu kỳ sữa đầu.
ở chu kỳ 1 sản lợng sữa cao nhất ở con F1 là ở táng 2 với sãn lợng là 368,30kg, sản lợng sữa cao nhất, chu kỳ 1 và của F2, F3 rơi vào tháng 3 (375,00kg và 388,4okg). Tổng sản lợng sữa chu kỳ của F1 và F2 tơng đơng nhau là 3055,00kg và cao nhất ở F3 là 3145,20kg. ở chu kỳ 1, sản lợng sữa cao nhất vào khoảng tháng 2, 3 và sản lợng sữa tổng chu kỳ cao nhất ở F3.
ở chu kỳ 2, thấy sản lợng sữa cao nhất của cả 3 nhóm giống đều ở tháng 3, với sãn lợng sữa theo tuừng nhóm F1, F2, F3 tơng đơng là 405,00: 394,70 và 419,60kg. sản lợng sữa tổng chu kỳ 2 của ba nhóm giống có sự tăng dần theo sự gia tăng tỷ lệ gen HF, tổng sản lợng sữa chu kỳ F1, F2, F3 tơng đơng là 3073,30kg; 3221,80 và 3442,90kg. Nh vậy ở chu kỳ 2 với gen HF càng cao thì tỷ lệ sữa cang cao.
ở chu kỳ 3, sản lợng sữa cao nhất của F1, F2 là ở tháng 3 với sản lợng sữa tơng ứng là 429,70kg và 406,30kg, con ở F3 sản lợng sữa cao nhất rơI vào tháng thứ 2 với sản lợng là 418,9kg. Tổng sản lợng sữa ở chu kỳ 3 cao nhất ở bò F3 là 3395,5kg sau đó đến bị F1 là 3393,70kg và thấp nhất ở bò F2 là 3384,90kg. Nh vậy, sản lợng sữa ở chu kỳ 3 theo bảng 7, 8, 9 cho thấy, sản lợng sữa cao nhất vẫn là nhóm F3.
ở chu kỳ 4, sản lợng sữa các tháng của F1, F2 cao nhất ở tháng 2 là 434,30 và 424,10kg, còn ở F3 sản lợng sữa cao nhất của các tháng rơi vào tháng 3 với sản lợng là 429,50kg. Sản lợng sữa chu kỳ 4 có sự gia tăng đều rừ F1 đến F3 với sản lợng sữa tơng đơng là 3340,30 (F1); 3418,90kg (F2) và 3471,7kg (F3).
ở giống bò F1 sảb lợng sữa trong 4 chu kỳ sữa đầu, tăng dần từ chu kỳ 1 đến chu kỳ 3 và giảm xuống ở chu kỳ 4.
ở bò F2 sản lợng sữa tăng dần từ chu kỳ 1 đến chu kỳ 4, điều này có thể do chế độ chăm sóc ni dỡng.
ở bị F3 sản lợng sữa chu kỳ tăng dần từ chu kỳ 1 đến chu kỳ 2 và giảm xuống ở chu kỳ 3, rồi ở chu kỳ 4 lại tăn lên. Điều này chứng tỏ ảnh hởng do yếu tố chăm sóc ni dỡng và kỹ thuật.
Có sự sai khác rõ rệt giữa các chu kỳ sữa của ba giống bò lai hớng sữa này (P>0,05). Điều này cho thấy giữa các giống khác nhau, tỷ lệ nguồn gen khác nhau, điều kiện chăm sóc khác nhau thì khả năng sản xuất sữa sẽ khác nhau rõ rệt.
Nguyễn Văn Đức và Phạm Văn Giới (2006, 2007) nghiên cứu trên đàn bị hạt nhân và cấp I cơng bố sản lợng sữa là 5069,77kg/chu kỳ (Vũ Văn Nội và cộng sự, 2007). Nguyễn Văn Thởng và cộng sự (2006) công bố kết quả là 3368,04kg/ Chu kỳ đối với các tổ hợp lai tỷ lệ nguồn gen HF khác nhau nh 50%HF, 75% HF và 87,5% HF ở Hà Tây, Hà Nội và Vùng phụ cân.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả, có thể do điều kiện khí hậu trong vùng và do điều kiện chăm sóc ni dỡng yếu tố kỹ thuật của các cơ sở khác nhau.
Nguyễn Văn Thởng và cộng sự (2002) cho biết dùng bò cái Lai Sind cho lai với bò đực giống HF tạo bò lai 1/2HF, 3/4HF, 7/8HF lấy sữa. Sản lợng sữa đàn bò lai này cao hơn hẳn với bò nội (Hà Việt). Nếu dùng bò cái nền Lai Sind lai với bò đực HF hiệu quả lai tạo và cho sữa còn cao hơn so với đàn bò vàng Viết Nam. Kết quả của bò lai hớng sữa đạt: 1/2HF 2788 - 3414kg, 3/4HF là 3008 - 3615kg/chu kỳ ở Miền Bắc. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tơi trên đàn bị lai hớng sữa ni tại Ba Vì.