Trình t tính toán th lc theo ph mm EPANET: ề

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt và sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo trên mạng lưới cấp nước tại quận Thanh Khê. (Trang 28 - 30)

Q CTCC = TH + BV + CTCCkhac

2.2.3.Trình t tính toán th lc theo ph mm EPANET: ề

Để mô phỏng thủy lực của các tuyến ống trên mạng lưới bằng phần mềm Epanet cần thực hiện các bước sau:

- Bước 1 : Vẽ sơ đồ hình học miêu tả hệ thống cấp nước có các đối tượng: nguồn nước, máy bơm, đường ống, nút, bể chưa.

- Bước 2: Chỉnh sửa các thuộc tính của đối tượng: thông số nguồn nước, thông số máy bơm, chiều dài và đường kính ống, cao độ và tọa độ của nút, thông số bể chứa.

- Bước 3: Mô tả sự hoạt động của hệ thống: đường đặc trưng của máy bơm, thông số thời gian, thông số điều khiển.

- Bước 4: Lựa chọn và đặt các phương pháp phân tích. - Bước 5: Chạy phân tích.

- Bước 6: Xem kết quả.

2.2.3.1.Xácđ nh chi u dài tính toán:

Chiều dài tính toán của các đường ống được xác định theo công thức sau: Ltt = Lt.tế. m (m)

Trong đó:

+L: Chiều dài thực của các đoạn ống (m).

+m: Hệ số kể đến mức độ phục vụ của các đoạn ống đối với khu vực có tiêu chuẩn khác nhau.

+ Khi đoạn ống phục vụ 2 phía thì m = 1. + Khi đoạn ống phục vụ 1 phía thì m = 0,5.

+ Khi đoạn ống có chức năng vận chuyển nước thì m = 0. Bảng 2.6.b: Bảng chiều dài tính toán của từng đoạn (Phụ Lục 2)

Ta tính được tổng chiều dài tính toán là 28559,5 m

2.2.3.2.Xác đ nh l u l ư ượng đ n v :ơ

Xác định lưu lượng đơn vị dọc đường:

Qđv = ) . / ( max m s l Ltt Q Qh ttr ∑−∑ Trong đó:

+ qdv: Lưu lượng đơn vị (l/m.s).

+ Qhmax: Lưu lượng nước trong giờ dùng nước lớn nhất (l/s), Qhmax = 754,96(l/s) + ∑Qttr: Tổng lưu lượng tập trung trong giờ dùng nước lớn gồm tổng lưu lượng của trường học, bệnh viện (l/s), ∑Qttr = 12,256 (l/s)

+ ∑Ltt : Tổng chiều dài tính toán (m), ∑Ltt = 28559,5 m

qđv = ) . / ( 026005 , 0 5 , 28559 256 , 12 96 , 754 m s l = −

Bảng 2.6.b: Bảng tính toán lưu lượng đơn vị của từng đoạn ống (Phụ Lục 2)

2.2.3.3.Xác đ nh l u l ư ượng d c đo ường:

Lưu lượng đơn vị dọc đường của các đoạn ống xác định theo công thức: qdd = qdvx Ltt (l/s)

Trong đó:

+ qdv : Lưu lượng đơn vị dọc đường (l/m.s). + Ltt: chiều dài tính toán đoạn ống (m)

Bảng 2.6.b. Bảng lưu lượng tính toán dọc đường các đoạn ống ( Phụ Lục 2 )

2.2.3.4.Xác đ nh l u l ư ượng nút:

Lưu lượng nút bằng công thức sau: qn = 1/2qdd + qttr (l/s) Trong đó:

+ qdd: Lưu lượng dọc đường (l/s). Qdd = Qdv x Ltt (l/s). + qttr: Lưu lượng tập trung (l/s).

Bảng 2.7.b: Bảng tính toán lưu lượng nút (Phụ Lục 2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tính toán thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất. Nhập các thông số:

+ Số liệu về đường ống: Đoạn ống, chiều dài, đường kính, hệ số nhám. + Số liệu về nút: lưu lượng nút, cao độ nút.

+ Số liệu về bơm : cột áp, lưu lượng. Sau khi chạy chương trình cho ra kết quả:

+ Đường kính và vận tốc hợp lý tương ứng với lưu lượng trên từng đoạn ống. + Tổng tổn thất trên từng đoạn ống và trên 1m chiều dài.

+ Lưu lượng nút, áp lực tự do và áp lực toàn phần tại các nút.

Nhận xét hiện trạng:

+ Mạng lưới cấp nước của quận đã phân thành từng khu vực, tuy nhiên chưa có đồng hồ quản lý cho từng khu vực, đường ống cũ, nhiều đường ống trên một tuyến đường.

+ Mạng lưới đường ống chính vùng Thanh Khê không bao phủ hết đến các khu vực, có khu vực có ống chính đi ngang qua nhưng lại không đấu nối cho khu vực, chỉ có khu vực TK3 là có đường ống chính và cấu tạo mạch vòng, không có ống nối, đa số là mạng cụt. Thiếu lưu lượng và áp lực thấp.Vì vậy không bảo đảm sự làm việc an toàn của hệ thống cấp nước. Cần bổ sung tuyến ống chính và ống nối cho các khu vực còn thiếu.

Kết quả hiện trạng thủy lực của mạng lưới cấp nước của quận Thanh Khê. Bảng 2.8.b: Bảng tính toán áp lực cần thiết cho trường hợp giờ dùng nước lớn nhất của quận Thanh Khê ( phụ lục 2).

Nhận xét:

+ Đa số các nút trên các tuyến đường đều đạt áp lực cần thiết cho phép > 10m. + Tuy nhiên có một số nút là nút 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 22, 23 của các đường Phùng Hưng, Hoàng Thị Lan, Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Tất Thành, Huỳnh Ngọc Huệ có áp lực cần thiết dưới 10m, tuy nhiên chỉ xảy ra trong vài thời điểm của năm còn lại là đảm bảo vì ta đang chạy cho giờ dùng nước lớn nhất của ngày dùng nước nhiều nhất.

+ Với áp lực cần thiết không đảm bảo trong giờ dùng nước lớn nhất thì sơ đồ hệ thống cấp nước đơn giản không nên sử dụng ở những khu vực này, vì giờ này nước sẽ không đủ dùng và nếu nước vào được nhà thì cũng có thể không đến được các thiết bị vệ sinh trong nhà. Nên dùng hệ thống cấp nước có két trên mái ở những khu vực này để đảm bảo nước được cấp thường xuyên, không bị gián đoạn ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt trong giờ điểm.

Bảng 2.9.b: Bảng tính toán thủy lực cho trường hợp giờ dùng nước lớn nhất của quận Thanh Khê ( phụ lục 2).

Nhận xét:

+ Tất cả các đoạn ống đều có tổn thất nằm trong giới hạn cho phép < 12m

+ Một số đoạn ống có vận tốc nhỏ <0,1 m/s nằm ngoài vận tốc kinh tế cho phép đa số nằm trên những đoạn hai tuyến ống song song nhau, do ta đang chạy thủy lực cho giờ dùng nước lớn nhất của ngày dùng nước nhiều nhất trong năm nên những trường hợp chỉ xảy ra trong vài thời điểm của năm.

2.3. Ki m tra hàm lể ượng Clo trên m ng lạ ưới:2.3.1. K t qu ch y Clo trên m ng lế ưới:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước sinh hoạt và sử dụng phần mềm Epanet để kiểm tra hàm lượng Clo trên mạng lưới cấp nước tại quận Thanh Khê. (Trang 28 - 30)