Xây dựng mô hình 1.334.000

Một phần của tài liệu Hồ sơ PTSX trồng dưa (Trang 27 - 30)

1 Công làm đất 213 46ha/năm 6.000.000 276.000.000

2 Đầu tư nâng cấp hạ tầng 213 46ha/năm 23.000.000 1.058.000.000

III Tham gia lớp tập huấn 66.100.000

1 Tập huấn 150 2 lớp 50.000 15.000.000

2 Tài liệu 150 2 lớp 10.000 3.000.000

3 Giảng viên 1 2 lớp 300.000 600.000

4 Người tham gia 150 2 lớp 50.000 15.000.000

5 Tổng kết 160 2 lớp 50.000 16.000.000

6 Hội trường 500.000

7 Hội nghị 160 2 lần 50.000 16.000.000

TỔNG CỘNG 2.329.300.000

8. Nguồn vốn thực hiện:

- Nhân dân đóng góp: 2.329.300.000 đồng 9. Kết luận và kiến nghị:

- Chấp nhận nghiệm thu hoàn thành dự án Trồng dưa nhóm hộ do Ông Trịnh Văn Vượng, thôn Xuân Tiến, xã Hòa Lộc, huyện Hậu Lộc làm đại diện để đưa vào sử dụng.

Đề nghị cần có sự hỗ trợ, đầu tư của ngân sách nhà nước về kinh phí quá trình thực hiện để đảm bảo tính bễn vưng của mô hình.

Trên đây là biên bản nghiệm thu mô hình Trồng dưa thuộc Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới năm 2016 xã Hoà Lộc.

Biên bản kết thúc vào hồi 16 giờ ngày 28 tháng 07 năm 2016 được thông qua cho các thành phần thống nhất ký tên.

ĐẠI DIỆN UBND XÃ

Nguyễn Văn Tuấn

ĐẠI DIỆN BAN THÔN

Trịnh Biên Cương

ĐẠI DIỆN NHÓM HỘ

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ HOÀ LỘC XÃ HOÀ LỘC

Số /BC-UBND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hoà Lộc, ngày 03 tháng 08 năm 2016

BÁO CÁO KẾT QUẢ

Thực hiện mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất và ngành nghề nông thôn Thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới năm 2016

Tên mô hình: Trồng dưa I. Đặc điểm, tình hình chung:

Xã Hoà Lộc thuộc vùng đồng bằng ven biển huyện Hậu Lộc, cách trung tâm huyện khoảng 6km về phía Đông nam; có dân số 11.557 người; diện tích đất tự nhiên 732,42ha. Là một xã kinh tế phát triển theo 3 nghề chính: nông nghiệp, diêm nghiệp và ngư nghiệp. Trong cơ cấu kinh tế của xã Hòa Lộc, nông nghiệp vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế trong đó ngành mũi nhọn là khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản.

* Nhưng thuận lợi, khó khăn: - Thuận lợi:

Được sự thống nhất của Đảng uỷ, UBND xã, HTX nông nghiệp và các ban ngành.

Được các hộ nhân dân đồng tình hưởng ứng chuyển đổi mô hình sản xuất.

Số hộ được chọn có tiềm lực kinh tế, kinh nghiệm trong việc trồng cây dưa các loại, thuận lợi cho việc đưa cây dưa vào để sản xuất cây hàng hoá có giá trị kinh tế cao.

Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ, giá cả phù hợp so với thị trường, mang lại lợi ích lớn cho hộ nông dân.

- Khó khăn:

Nguồn kinh phí của địa phương còn khó khăn không đáp ứng được nhu cầu hỗ trợ cho mô hình sản xuất mang tính bền vưng.

Quy mô thực hiện chưa được đồng đều.

Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và khí hậu. * Nội dung mô hình:

- Địa bàn triển khai: Thôn Xuân Tiến - Quy mô: 46ha

- Thời gian thực hiện: năm 2016 II. Kết quả thực hiện:

2.1. Kết quả đạt được:T T T Nội dung ĐV T Kế hoạch Thực hiện Khối lượng Số hộ Vốn (đồng) Khối lượng Số hộ Vốn(đồng) I Hỗ trợ giống, vật tư 929.200.000 929.200.000 1 Giống ha 46 213 460.000.000 46 213 460.000.000

2 Vật tư chủ yếu

- Bạt ha 46 213 156.400.000 46 213 156.400.000 - Phân ha 46 213 220.800.000 46 213 220.800.000 - Thuốc BVTV ha 46 213 92.000.000 46 213 92.000.000 II Xây dựng mô hình 1.334.000.000 1.334.000.000 1 Công làm đất ha 46 213 276.000.000 46 213 276.000.000

2 Đầu tư nâng cấp hạ tầng ha 46 213 1.058.000.000 46 213 1.058.000.000 II I Tham gia lớp tập huấn 66.100.000 66.100.000

1 Tập huấn Người 300 15.000.000 300 15.000.000

2 Tài liệu Bộ 300 3.000.000 300 3.000.000

3 Giảng viên người 2 600.000 2 600.000

4 Người tham gia người 300 15.000.000 300 15.000.000

5 Tổng kết người 320 16.000.000 320 16.000.000

6 Hội trường buổi 2 500.000 2 500.000

7 Hội nghị người 320 16.000.000 320 16.000.000

Tổng cộng 2.329.300.000 2.329.300.000

Tổng số đối tượng tham gia: 213 hộ

Giá trị khối lượng đã hoàn thành: 2.329.300.000 đồng

(Bằng chữ: Hai tỷ ba trăm hai chín triệu ba trăm nghìn đồng chẵn)

(Bằng chữ: Hai tỷ ba trăm hai chín triệu ba trăm nghìn đồng chẵn)

* Đánh giá hiệu quả kinh tế xa hội của mô hình.

- Mô hình Trồng dưa trên địa bàn thôn Xuân Tiến là rất phù hợp với điều kiện thời tiết và đất đai của địa phương. Trồng dưa mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp phần xoá đói giảm nghèo cho người dân, tăng thu nhập trong ngành trồng trọt.

- Hiện nay, đầu ra cho các sản phẩm dưa hấu, dưa ngọt, dưa bở khá thuận lợi, thương lái đến tận nơi để thu mua. Nhu cầu nuôi trong và ngoài huyện rất lớn nên không phải lo về đầu ra cho người trồng.

- So với các loại cây trồng khác, hiệu quả kinh tế của cây dưa cao hơn hẳn. Chi phí đầu tư cho 1 ha khoảng 43 triệu đồng/ha/năm; lợi nhuận thu được khoảng 150 triệu đồng/ha/năm. Mô hình này có tính bền vưng và ổn định.

2.2. Những tồn tại, nguyên nhân và bài học.

* Tồn tại:

Trong quá trình thực hiện vẫn còn phụ thuộc vào thiên nhiên, điều kiện thời tiết, khí hậu có ảnh hướng lớn đến mùa vụ. Quy mô lớn nhưng thực hiện chưa đồng đều.

* Nguyên nhân:

Do thiếu hụt về kinh phí ban đầu để đầu tư thực hiện.

* Những bài học rút ra từ việc triển khai thực hiện mô hình:

- Phải có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ của cấp uỷ, chính quyền ,hệ thống chính trị ,các cấp các nghành liên quan .

- Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động tạo thành sự đồng thuận trong nhân dân nói chung và nhưng người thực hiện mô hình nói riêng.

- Cần làm tốt công tác khuyến nông ,thông tin cập nhật kịp thời nhưng tiến bộ KH KT để nông dân áp dụng vào sản xuất có hiệu quả. Đáp ứng được tính cạnh tranh về chi phí trong mô hình thấp hơn so với sản xuất nho lẻ. Sản phẩm trong mô hình cao.

Một phần của tài liệu Hồ sơ PTSX trồng dưa (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w