174,5m D 200m.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm parabol và đường thẳng (Trang 30 - 33)

Câu 87.

Giả sử trong tương lai, đất nước Việt Nam chúng ta sẽ xây dựng cổng Hà Nội, và được mệnh danh là công trình kiến trúc vòm cao cổng Hà Nội, và được mệnh danh là công trình kiến trúc vòm cao tây tại Đông Bán cầu. Người ta lập một hệ trục tọa độ sao cho một chân cổng đi qua gốc tọa độ, chân kia của cổng có tọa độ (160;0), một điểm M trên thân cổng có tọa độ (10;50).

Các bạn hãy tính toán xem chiều cao h của cổng gần nhất với giá trị nào ? trị nào ? A. 185,6m B. 213,3m C. 195,7m D. 203,9m. Câu 88.

Một kỹ sư Nhật Bản có ý tưởng xây dựng một cổng Arch Nhật Bản cho riêng đất nước mình, người ta lập một hệ trục tọa độ sao Bản cho riêng đất nước mình, người ta lập một hệ trục tọa độ sao cho một chân cổng đi qua gốc tọa độ, chân kia của cổng có tọa độ (180;0), một điểm M trên thân cổng có tọa độ (10;60).

Các bạn hãy tính toán xem chiều cao h của cổng gần nhất với giá trị nào ? trị nào ?

E. 181,2m

F. 285,8m

_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 31

Câu 89. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = |x – 2|(3x – 1), tìm điều kiện để phương trình |x – 2|(3x – 1) = m có nghiệm trong khoảng (0;2) nghiệm trong khoảng (0;2)

A. – 2 < m < 0

B. 0 < m < 3

C. 2 < m < 4

D. 3 < m < 4

Câu 90. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = |x2 – 4x + 3|, tìm điều kiện để phương trình |x2 – 4x + 3| = m có nghiệm trong khoảng (0;3) trong khoảng (0;3)

A. 0 < m < 3

B. 0 < m < 2

C. 2 < m < 4

D. 3 < m < 4

Câu 91. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = x|x – 2|. Tìm điều kiện tham số m để phương trình x|x – 2| = m – 6 có nghiệm trong khoảng (– 1;3). nghiệm trong khoảng (– 1;3).

A. – 3 < m < 9

B. 3 < m < 4

C. – 5 < m < 4

_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 32

Câu 92. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = |x2 – 2x|, tìm điều kiện của m để phương trình |x2 – 2x| = m – 9 có nghiệm thuộc khoảng (– 1;2) nghiệm thuộc khoảng (– 1;2)

A. 0 < m < 4

B. 0 < m < 3

C. 9 < m < 12

D. 10 < m < 14

Câu 93. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = |2x2 – 3x|, tìm điều kiện của m để phương trình 2.|2x2 – 3x| = m – 4 có nghiệm thuộc khoảng (– 1;2). có nghiệm thuộc khoảng (– 1;2).

A. 2 < m < 5

B. 3 < m < 10

C. 8 < m < 14

D. 1 < m < 7

Câu 94. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = x2 – 3|x|, tìm điều kiện của m để phương trình x2 – 3|x| = 3m – 2 có nghiệm thuộc khoảng (– 3;1) nghiệm thuộc khoảng (– 3;1)

A. – 2,25 < m < 0.B. 1 2 B. 1 2 12 m 3    . C. 0 < m < 4 5 1

_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 33

Câu 95. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = – x2 + 2|x|. Tìm điều kiện của m để phương trình – x2 + 2|x| = 3m – 7 có nghiệm thuộc khoảng (– 3;1). có nghiệm thuộc khoảng (– 3;1).

A. 4 8 3 m 3. B. 2 < m < 3. C. 7 1 3 m   . D. 3 < m < 5

Câu 96. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = – x2 + 3|x|. Tìm điều kiện của m để phương trình – x2 + 3|x| = m – 4có nghiệm thuộc khoảng (– 3;1) có nghiệm thuộc khoảng (– 3;1)

A. 4m6, 25.

B. 3 < m < 6

C. 4m6.

D. 0 < m < 2,25

Câu 97. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = x2 – 3|x| + 2. Tìm điều kiện của m để phương trình x2 – 3|x| + 2 = m – 5 có nghiệm thuộc khoảng (– 4;– 3). 5 có nghiệm thuộc khoảng (– 4;– 3).

A. 2 < m < 6.

B. 7 < m < 11.

C. 4 < m < 10.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm parabol và đường thẳng (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)