Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thể loại thi tuyển xem ngay (Trang 31)

8 Lý thuyết Ứng đáp Câu hỏi

9.4Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu khoa học cơ bản đang được tiến hành tại Phòng thí nghiệm Kính viễn vọng điện tử.

ông thường người ta chia ra ba dạng nghiên cứu:

Nghiên cứu khảo sát (Exploratory research), giúp xác định câu hỏi hoặc vấn đề nghiên cứu. Ví dụ: lắp kính thiên văn mới để thám hiểm không gian, nghiên cứu chung về thực trạng béo phì tại Việt Nam để đưa ra câu hỏi nghiên cứu "ăn gạo nhiều có gây béo phì không?".

Nghiên cứu xây dựng (Constructive research), đưa ra các lý thuyết, kiểm định lý thuyết để nhằm giải thích câu hỏi nghiên cứu. Ví dụ: áp dụng lý thuyết Tân cổ điển giải thích tại sao tăng cung tiền lại dẫn tới lạm phát.

Nghiên cứu thực nghiệm: kiểm định lời giải mà mô hình lý thuyết đã giải, xem có đúng trong thực tế không, sử dụng các bằng chứng thực tế. Ví dụ: lý thuyết nói tăng cung tiền thì dẫn tới lạm phát, chúng ta kiểm định lại bằng cách thu thập dữ liệu các lần tăng cung tiền từ trước tới giờ của Mỹ, dùng kinh tế lượng và thống kê học để khẳng định lại giả thuyết: “tăng cung tiền sẽ dẫn tới lạm phát”. Câu trả lời có thể khẳng định lý thuyết đúng, nhưng cũng có thể phủ định lý thuyết.

Còn có thể chia phương pháp nghiên cứu thành:

Sử dụng dữ liệu sơ cấp (primary research): lục tìm các tài liệu, dữ liệu gốc chưa có ai xử lý hoặc tổng

Sử dụng dữ liệu thứ cấp (secondary research): sử dụng lại các dữ liệu đã được tổng hợp biên soạn lại. Ví dụ: dùng các dữ liệu của Tổng cục ống kê đã đăng tải (các dữ liệu đã được TCTK thu thập từ nguồn sơ cấp và tổng hợp thành các bảng biểu) để kiểm định giả thuyết: Dự án xóa đói giảm nghèo đã phát huy hiệu quả, hay: tác động của chính sách kế hoạch hóa gia đình là đáng kể.

Có thể chia phương pháp nghiên cứu thành:

Nghiên cứu định tính (qualitative research): nghiên cứu mang tính mô tả nhiều hơn, chủ yếu về nghiên cứu ứng xử con người, ví dụ trong xã hội học, không có nhiều con số thống kê.

Nghiên cứu định lượng (quantitative research): nghiên cứu sử dụng nhiều số liệu thống kê, chạy các mô hình kinh tế lượng (econometrics) để đánh giá tương quan giữa các biến số. Cũng bao gồm các nghiên cứu thí nghiệm (lặp đi lặp lại nhiều lần một thí nghiệm để khẳng định giả thuyết sử dụng quy luật số lớn), điều tra survey diện rộng.

9.5 Quá trình nghiên cứu

Phòng nghiên cứu tại Thư viện Công cộng New York, một ví dụ về nghiên cứu thứ cấp.

Để nghiên cứu đạt được kết quả đúng đắn, đáng tin cậy, nghiên cứu cần được thực hiện theo một quy trình khoa học. Tất nhiên số bước trong quy trình có thể phụ thuộc vào lĩnh vực khoa học và trình độ cũng như kinh nghiệm của nhà nghiên cứu. Tuy vậy, quy trình bao giờ cũng bao gồm các bước sau:

an sát và định hình: từ các quan sát ban đầu để phán đoán liệu có mối quan hệ giữa các nhân tố hay không, hoặc đọc các tài liệu để xem đã có ai trước đó đã nghiên cứu về vấn đề này hay chưa, họ còn chưa giải quyết được vấn đề gì. Cũng cần đọc kỹ người ta đã làm gì để tránh lặp lại nghiên cứu đã từng làm từ trước. Đồng thời đánh giá ban đầu nghiên cứu mình định làm có quan trọng hay không, có đóng góp gì hay không, có nên làm không, có khả thi không.

28 CHƯƠNG 9. NGHIÊN CỨU

Nêu giả thuyết (Hypothesis): đưa ra một phán đoán về quan hệ giữa hai hay nhiều biến số. Ví dụ: phán đoán rằng ăn nhiều đường sẽ sâu răng (2 biến số ở đây là lượng đường ăn một ngày và chất lượng của răng).

Định nghĩa: mô tả chi tiết các khái niệm biến số, gắn với các khái niệm khác hiện có. Tìm và mô tả biến số đó sẽ được đo, đánh giá thế nào. Ví dụ: làm sao đo được lượng đường ăn một ngày của một người trung bình (phải định nghĩa thế nào là người trung bình, hoặc sẽ phải đo ở nhiều nhóm người khác nhau: già trẻ, gái trai, dân tộc, vùng miền).

u thập dữ liệu: bao gồm xác định tổng thể và mẫu mình sẽ lấy ở tổng thể đó. Ví dụ: tổng thể ở đây là người Việt Nam, mẫu lấy sẽ là 100 ngưởi ở Hà Nội, 100 ở Sài Gòn. u thập thông tin sử dụng các công cụ nghiên cứu (ví dụ: bảng hỏi, phỏng vấn nhóm). Các công cụ phải tốt, chính xác, tin cậy nếu không nghiên cứu sẽ đưa ra kết luận sai lầm.

Phân tích dữ liệu: tổng hợp dữ liệu, làm sạch, chia thành các nhóm khác nhau để rút ra kết luận. Ví dụ: tập hợp dữ liệu của 1000 lần quan sát tiêm thuốc lên chuột, chia các lần quan sát đó theo thời gian, theo cân nặng của chuột, theo giới tính, sức khỏe của chuột để rút ra kết luận liệu thuốc có tác dụng hay không, tác dụng lên nhóm chuột nào.

Diễn giải dữ liệu: diễn giải thông qua bảng, hình ảnh, và sau đó mô tả bằng văn viết.

Kiểm tra, sửa lại giải thuyết: sau các bước trên, có thể khẳng định giả thuyết là đúng, sai, hay cần sửa để rõ hơn.

Kết luận, hướng nghiên cứu sau nếu cần.

Nhà nghiên cứu lâu năm, hoặc đứng đầu ngành, có thể làm bước 1 và 2 rất nhanh. Trong khi các nhà nghiên cứu trẻ cần phải làm bước 1 và 2 rất cẩn thận do họ chưa có hiểu biết nhiều về lĩnh vực định nghiên cứu.

9.6 Công bố

Nghiên cứu khoa học thực thụ cần phải được công bố kết quả. Trước hết, nghiên cứu thường được tài trợ, vì vậy theo yêu cầu kết quả phải được công bố. Công bố cũng chứng tỏ mình là người đầu tiên nghiên cứu vấn đề này, coi như khẳng định bản quyền. Công bố cũng là thước đo để xác định nhà nghiên cứu có thực sự nghiên cứu hay không, có đáng được nhận lương hay không. Ở các nước, số bài công bố là thước đo đánh giá lên chức, về năng lực nghiên cứu của cá nhân và của cơ quan nghiên cứu, của trường đại học. Các trường danh tiếng trên thế giới đều là nơi có nhiều nghiên cứu được công

bố trên các tạp chí nghiên cứu (tất nhiên là danh giá nhất).

Các nghiên cứu trước khi được công bố chính thức đều phải đượcbình duyệt. Các nhà nghiên cứu độc lập khác sẽ thẩm định đánh giá lại xem nghiên cứu đúng, đáng tin cậy hay không.

Xem thêm:Bình duyệt

9.7 Phương pháp nghiên cứu chosinh viên sinh viên

Khác với nghiên cứu ở mức cao của các nhà nghiên cứu chuyên nghiệp, sinh viên (đại học và cao học) cũng phải tiến hành các nghiên cứu, dưới dạng các tiểu luận hoặc luận văn cuối khóa. y trình nghiên cứu khi đó hơi khác hơn so với quy trình nghiên cứu chính quy. y trình dựa rất nhiều vào việc tìm tại liệu trong thư viện hoặc thư viện điện tử. y trình bao gồm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xác định vấn đề: đảm bảo hiểu được yêu cầu của nghiên cứu (hoặc đề bài tiểu luận), đọc các Từ điển, sách để hiểu được tổng quan chủ đề

Lập kế hoạch: Xây dựng chiến lược từng bước phải làm gì. Bước đầu tiên phải tìm được danh sách tài liệu cần đọc (reading list).

Tìm tài liệu: Tra trên thư viện và mượn các tài liệu. Tra cơ sở dữ liệu. Tập hợp và tóm tắt. Nhớ ghi lại nguồn lấy từ đâu để làm chú thích sau này.

Phân tích dữ liệu tìm được: đưa ra các kết luận từ dữ liệu

Viết báo cáo

Viết chú thích (nguồn các ý trong bài từ tài liệu nào)

Kiểm tra đạo văn (nếu cần): nhiều trường trên thế giới cấm sinh viên copy y nguyên các câu trong các tài liệu đã công bố (ví dụ: từ tạp chí, sách). Sinh viên muốn sử dụng phải viết lại các câu theo ý của mình.

9.8 Xem thêm

Phương pháp khoa học

9.9 Chú thích

[1] OECD (2002) Frascati Manual: proposed standard practice for surveys on research and experimental development, 6th edition. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2012 fromwww.oecd.org/sti/frascatimanual.

năm 2011.

[3] Creswell, J. W. (2008). Educational Research: Planning, conducting, and evaluating quantitative and qualitative research (3rd ed.). Upper Saddle River: Pearson. [4] Unaributed.“"Research” in 'Dictionary' tab”.Merriam

Webster (m-w.com). Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2011.

[5] J. Sco Armstrong and Tad Sperry (1994).“Business School Prestige: Research versus Teaching” (PDF).

Chương 10

Thẩm định giáo dục Kiểm định giáo dụchaythẩm định giáo dụclà một loại quy trình đảm bảo chất lượng theo đó các dịch vụ và hoạt động của các tổ chức hoặc các chương trình giáo dục được đánh giá bởi một cơ quan bên ngoài để xác định tiêu chuẩn áp dụng được đáp ứng. Nếu tiêu chuẩn được đáp ứng, tình trạng được công nhận được cấp bởi các cơ quan thích hợp.

Trong hầu hết các nước hiện chức năng kiểm định chất lượng giáo dục được tiến hành bởi một tổ chức chính phủ, chẳng hạn như Bộ Giáo dục. Tại Hoa Kỳ một quy trình đảm bảo chất lượng tồn tại độc lập với chính phủ và do tổ chức phi lợi nhuận tư nhân thực hiện.[1]á trình công nhận của Mỹ đã được phát triển vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 sau khi các tổ chức giáo dục nhận thức một nhu cầu phối hợp cải thiện và khớp nối giữa các tổ chức giáo dục trung học và sau trung học, cùng với tiêu chuẩn hóa các yêu cầu giữa hai cấp.

10.1 Các tổ chức thẩm định giáo dục tại Mỹ

Middle States Association of Colleges and Schools(MSACS) – Educational institutions in New York, New Jersey, Pennsylvania, Delaware, Maryland, the District of Columbia, Puerto Rico, and the US Virgin Islands, as well as schools for American children in Europe, North Africa, and the Middle East.

New England Association of Schools and Colleges(NEASC) – Educational institutions in the six New England states (Connecticut, Maine, Massachuses, New Hampshire, Rhode Island, and Vermont).

North Central Association of Colleges and Schools(NCACS) – Educational institutions in Arkansas, Arizona, Colorado, Iowa, Illinois, Indiana, Kansas, Michigan, Minnesota, Missouri, North Dakota, Nebraska, New Mexico, Ohio, Oklahoma, South Dakota, Wisconsin, West Virginia, and Wyoming.

Northwest Accreditation Commission(NWAC) for

primary and secondary schools and Northwest Commission on Colleges and Universities (NWCCU) for postsecondary institutions in Alaska, Idaho, Montana, Nevada, Oregon, Utah, and Washington.

Southern Association of Colleges and Schools(SACS) – Educational institutions in Virginia, Florida, Georgia, Kentucky, Louisiana, Mississippi, North Carolina, South Carolina, Alabama, Tennessee and Texas.

Western Association of Schools and

Colleges(WASC) – Educational institutions in California, Hawaii, Guam, American Samoa, Micronesia, Palau, and Northern Marianas Islands, as well as American schools in Asia.

10.2 Tham khảo

[1] Dr. Marjorie Peace Lenn, Global Trends in ality Assurance in Higher Education,World Education News & Reviews, v. 5, no. 2, Spring 1992, pages 1 and 21

10.3 Liên kết ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Council for Higher Education Accreditation (CHEA)

U.S. Department of Education’s (USDE)

10.4.1 Văn bản

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_%C4%91% C3%A1nh_gi%C3%A1_h%E1%BB%8Dc_sinh_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF?oldid=27181545Người đóng góp:Lâm ang iện An, Tuanminh01, AlphamaBot4, TuanminhBot và Huyhoang99255

Classe préparatoire aux grandes écoles Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Classe_pr%C3%A9paratoire_aux_grandes_%C3% A9coles?oldid=26618237Người đóng góp:DHN, Qbot, Amirobot, Alpinu, Xqbot, Volga, TuHan-Bot, EmausBot, Cheers!-bot, JYBot, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot và 2 người vô danh

Đo lường trong giáo dụcNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90o_l%C6%B0%E1%BB%9Dng_trong_gi%C3%A1o_d%E1%BB% A5c?oldid=22104954Người đóng góp:Trungda, Sholokhov, eblues, Prenn, Cheers!-bot, Lâm ang iện An, F~viwiki, AlphamaBot và TuanminhBot

Khảo thí theo tiêu uẩnNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BA%A3o_th%C3%AD_theo_ti%C3%AAu_chu%E1%BA%A9n? oldid=26556451Người đóng góp:Trần Nguyễn Minh Huy, Cheers!-bot, Alphama, AlphamaBot, itxongkhoiAWB, AlphamaBot4, 12daysonseahfs và TuanminhBot

Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia (Việt Nam)Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B3_thi_trung_h%E1%BB%8Dc_ph% E1%BB%95_th%C3%B4ng_qu%E1%BB%91c_gia_(Vi%E1%BB%87t_Nam)?oldid=26821656Người đóng góp:Newone, Trungda, Trần ế Vinh, Viethavvh, Nguyentrongphu, DangTungDuong, Alphama, HUYTK21, CVQT, Beyond234, Dat Em, Jimmy Jefferson, GHA-WDAS, Tuanminh01, Louis Anderson, TuanminhBot, Anhdung98, P.T.Đ, Huỳnh Nhân-thập, Huyhoang99255 và 23 người vô danh

Kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng tại Việt NamNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B3_thi_tuy%E1%BB%83n_ sinh_%C4%91%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_v%C3%A0_cao_%C4%91%E1%BA%B3ng_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam?oldid= 26732985Người đóng góp:DHN, Robbot, Mekong Bluesman, ái Nhi, Lưu Ly, Trần ế Vinh, Synthebot, A. B., Bụi tro, Qbot, Huanhvhd, Eternal Dragon, Porcupine, Tranletuhan, angbao, Vani Lê, Prenn, Banhtrung1, Nguyên Lê, Zaahuu, Bongdentoiac, Manhaan~viwiki, Tnt1984, TuHan-Bot, Yduocizm, Ngluto, Chuyencim, Cheers!-bot, Ngô Trung, Dinhlanh, Liverpoolmylove, Atula123456, AlphamaBot, Tranganhnam, Addbot, Helfer2013, TuanUt-Bot!, David Tráng, JackHoang, TuanminhBot, Én bạc AWB, Chicken dev, Huỳnh Nhân-thập và 39 người vô danh

Lý thuyết Ứng đáp Câu hỏiNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt_%E1%BB%A8ng_%C4%91%C3%A1p_ C%C3%A2u_h%E1%BB%8Fi?oldid=26629938Người đóng góp:Lâm ang iện An, AlphamaBot, AlphamaBot2 và TuanminhBot

Nghiên cứuNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghi%C3%AAn_c%E1%BB%A9u?oldid=26622955Người đóng góp:Nguyễn anh ang, Chobot, YurikBot, DHN-bot, Viethavvh, Vuduykien, JAnDbot, VolkovBot, TXiKiBoT, Blueberry, SieBot, Loveless, Idioma-bot, Purbo T, Luckas-bot, SilvonenBot, NhanGL2008, Rubinbot, Xqbot, GhalyBot, TobeBot, Tnt1984, EmausBot, RedBot, ChuispastonBot, Cheers!-bot, Itolemma, MerlIwBot, HiW-Bot, Wkpda, enhitran, Kolega2357, AlphamaBot, Romelone, Addbot, AlphamaBot4, TuanminhBot, Én bạc AWB, Trantrongnhan100YHbot và 4 người vô danh

ẩm định giáo dụcNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A9m_%C4%91%E1%BB%8Bnh_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c? oldid=21118808Người đóng góp:AlphamaBot, Tuanminh01 và Phongtranvn

10.4.2 Hình ảnh

Tập_tin:Ambox_wikify.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e1/Ambox_wikify.svg Giấy phép: Public domainNgười đóng góp:Tác phẩm do chính người tải lên tạo raNghệ sĩ đầu tiên:penubag

Tập_tin:Commons-emblem-scales.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c6/Commons-emblem-scales. svgGiấy phép:GPLNgười đóng góp:File:Commons-emblem-issue.svgandFile:Emblem-scales.svgNghệ sĩ đầu tiên:Derived work: User:SrhatSource files:

Tập_tin:Flag_of_Albania.svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/3/36/Flag_of_Albania.svgGiấy phép:Public domainNgười đóng góp:?Nghệ sĩ đầu tiên:?

Tập_tin:Flag_of_Algeria.svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/77/Flag_of_Algeria.svgGiấy phép:Public domainNgười đóng góp:SVG implementation of the 63-145 Algerian law "on Characteristics of the Algerian national emblem" ("Caractéristiques du Drapeau Algérien",in English).Nghệ sĩ đầu tiên:is graphic was originaly drawn byUser:SKopp.

Tập_tin:Flag_of_Argentina.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1a/Flag_of_Argentina.svg Giấy phép:

Public domainNgười đóng góp:Here, based on:http://manuelbelgrano.gov.ar/bandera/creacion-de-la-bandera-nacional/Nghệ sĩ đầu tiên:Government of Argentina

Tập_tin:Flag_of_Australia.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/b9/Flag_of_Australia.svg Giấy phép:

Public domainNgười đóng góp:Tác phẩm do chính người tải lên tạo raNghệ sĩ đầu tiên:Ian Fieggen

Tập_tin:Flag_of_Austria.svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/4/41/Flag_of_Austria.svgGiấy phép:Public domainNgười đóng góp:Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra,http://www.bmlv.gv.at/abzeichen/dekorationen.shtmlNghệ sĩ đầu tiên:User:SKopp

Tập_tin:Flag_of_Belgium_(civil).svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/92/Flag_of_Belgium_%28civil%29. svgGiấy phép:Public domainNgười đóng góp:?Nghệ sĩ đầu tiên:?

Tập_tin:Flag_of_Brazil.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/05/Flag_of_Brazil.svg Giấy phép: Public domainNgười đóng góp:SVG implementation oflaw n. 5700/1971. Similar file available atPortal of the Brazilian Government(accessed in November 4, 2011)Nghệ sĩ đầu tiên:Governo do Brasil

Tập_tin:Flag_of_Bulgaria.svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/9a/Flag_of_Bulgaria.svgGiấy phép:Public domainNgười đóng góp:e flag of Bulgaria. e colors are specified athttp://www.government.bg/cgi-bin/e-cms/vis/vis.pl?s=001& p=0034&n=000005&g=as:Nghệ sĩ đầu tiên:SKopp

32 CHƯƠNG 10. THẨM ĐỊNH GIÁO DỤC

Tập_tin:Flag_of_Canada.svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/cf/Flag_of_Canada.svgGiấy phép:Public domainNgười đóng góp:See belowNghệ sĩ đầu tiên:Created byE Pluribus Anthony/User:Mzajac

Tập_tin:Flag_of_Chile.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/78/Flag_of_Chile.svg Giấy phép: Public domainNgười đóng góp:Tác phẩm do chính người tải lên tạo raNghệ sĩ đầu tiên:SKopp

Tập_tin:Flag_of_Colombia.svg Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/21/Flag_of_Colombia.svg Giấy phép:

Public domainNgười đóng góp:Drawn byUser:SKoppNghệ sĩ đầu tiên:SKopp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập_tin:Flag_of_Costa_Rica.svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/f2/Flag_of_Costa_Rica.svgGiấy phép:

Public domainNgười đóng góp:Tác phẩm do chính người tải lên tạo raNghệ sĩ đầu tiên:Drawn byUser:SKopp, rewrien byUser:Gabbe

Tập_tin:Flag_of_Croatia.svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1b/Flag_of_Croatia.svgGiấy phép:Public domain Người đóng góp: http://www.sabor.hr/Default.aspx?sec=4317 Nghệ sĩ đầu tiên: Nightstallion, Elephantus, Neoneo13, Denelson83, Rainman, R-41, Minestrone, Lupo, Zscout370,

<a href='//commons.wikimedia.org/wiki/User:MaGa' title='User:MaGa'>Ma</a><a href='//commons.wikimedia.org/wiki/File: Croatian_squares_Ljubicic.png' class='image'><img alt='Croatian squares Ljubicic.png' src='https://upload.wikimedia.org/wikipedia/ commons/thumb/7/7f/Croatian_squares_Ljubicic.png/15px-Croatian_squares_Ljubicic.png' width='15' height='15' srcset='https: //upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/7f/Croatian_squares_Ljubicic.png/23px-Croatian_squares_Ljubicic.png 1.5x, https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/7f/Croatian_squares_Ljubicic.png/30px-Croatian_squares_Ljubicic.png 2x' data-file-width='202' data-file-height='202' /></a><a href='//commons.wikimedia.org/wiki/User_talk:MaGa' title='User talk:MaGa'>Ga</a> (based onDecision of the Parliament)

Tập_tin:Flag_of_Cyprus.svgNguồn:https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/d/d4/Flag_of_Cyprus.svgGiấy phép:Public

Một phần của tài liệu Thể loại thi tuyển xem ngay (Trang 31)