TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH a) Di truyền học với hôn nhân

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp sinh học 9 nguyễn văn thủy (Trang 28 - 32)

a) Di truyền học với hôn nhân

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK  thảo luận vấn đề 1 :

+ Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống? + Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 4 trở đi được phép kết hôn?

- GV chốt lại đáp án đúng.

- GV yêu cầu HS tiếp tục phân tích bảng 30.1  thảo luận vấn đề 2. + Giải thích quy định “Hôn nhân 1 vợ 1 chồng” bằng cơ sở sinh học? - Vì sao nên cấm chẩn đoán giới tính thai nhi? => GV tổng kết lại kiến thức.

- Các nhóm phân tích thông tin  nêu được : + Kết hôn gần làm đột biến lặn, có hại biểu hiện  dị tật bẩm sinh tăng. + Từ đời thứ 4  có sự sai khác về mặt di truyền. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. - HS phân tích số liệu về sự thay đổi tỉ lệ nam / nữ theo độ tuổi, lưu ý tỉ lệ nam / nữ ở độ tuổi từ 18 – 35.

=> Giải thích cơ sở khoa học.

- Không chẩn đoán giới tính thai nhi sớm  hạn chế việc mất cân đối tỉ lệ nam / nữ.

- Di truyền học đã giải thích được cơ sở khoa học của các quy định :

+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng. + Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không được kết hôn với nhau.

b) Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 30.2  trả lời câu hỏi.

+ Tại sao không nên sinh con quá sớm, quá muộn?

- HS tự phân tích số liệu trong bảng để trả lời. + sinh con sớm cơ thể

+ Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35?

+ Phụ nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo học tập và công tác? + Tại sao không nên sinh con nhiều và khoảng cách giữa 2 lần sinh ngắn?

- GV chốt lại đáp án.

thiện, ảnh hưởng tới học tập, công việc. Phụ nữ sinh con sau tuổi 35  con dễ mắc bệnh Đao. + Nên sinh con ở độ tuổi từ 25  29 là hợp lí. + Không đủ điều kiện chăm sóc con, khoảng cách giữa 2 lần sinh ngắn thì cơ thể của người me chưa kịp phục hồi, chăm sóc con không chu đáo. - - - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

tuổi từ 25 đến 29 là hợp lí. - Từ độ tuổi > 35 nên hạn chế sinh con vì tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao tăng rõ.

3. Củng cố bài giảng

Sử dụng các câu hỏi trong sách giáo khoa

4. Hướng dẫn học tập ở nhà :

• Học bài trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

D. RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCTiết: ………. Tiết: ……….

Ngày dạy: ……… Lớp: 9A1,2,3,4,5,6

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức

• HS hiểu được khái niệm công nghệ tế bào.

• HS nắm được những công đoạn chính của công nghệ tế bào, vai trò của từng công đoạn.

• HS thấy được những ưu điểm của việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.

• Học sinh hiểu được khái niệm kĩ thuật gen, trình bày được các khâu trong kĩ thuật gen.

2. Kĩ năng

• Rèn kĩ năng hoạt động giống.

• Kĩ năng khái quát hóa, vận dụng thực tế.

3. Thái độ

• Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

• Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học, đặc biệt của Việt Nam.

B. CHUẪN BỊ

• Tranh phóng to hình 31 SGK (tr.90)

• Tư liệu về nhân bản vô tính trong và ngoài nước.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Kiểm tra kiến thức cũ 2. Giảng kiến thức mới.

Hoạt động 1: KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+ Công nghệ tế bào là gì?

- HS nghiên cứu SGK tr.89, ghi nhớ kiến thức. trao đổi để trả lời câu hỏi: + Khái niệm.

- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để

+ Để nhận được mô non cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?

+ Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- GV cho HS nhắc lại 2 công đoạn chính của công nghệ tế bào.

+ Công nghệ tế bào gồm 2 giai đoạn.

+ Cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen như dạng gốc vì ở cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ 1 tế bào của dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép.

- HS trả lời, lớp bổ sung. - Một vài HS trình bày công đoạn của công nghệ tế bào.

tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn :

+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo.

+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

Hoạt động 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV hỏi : Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào trong sản xuất.

- GV nêu câu hỏi :

+ Cho biết các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

+ Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

+ Cho ví dụ minh họa. - GV nhận xét và giúp HS nắm được quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

- GV lưu ý câu hỏi của HS và giải thích như SGV.

- GV thông báo các khâu

- HS nghiên cứu SGK trả lời.

+ Nhân giống vô tính ở cây trồng.

+ Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.

+ Nhân bản vô tính ở động vật.

- Cá nhân nghiên cứu SGK tr.89, ghi nhớ kiến thức.

- Trao đổi nhóm kết hợp hình 31 và tài liệu tham khảo.

- Thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày. - HS lấy ví dụ : Hoa phong lan hiện nay rất đẹp và giá thành rẻ.

* HS có thể hỏi : tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già?

- HS nghe và ghi nhớ kiến

a) Nhân giống vô tínhtrong ống nghiệm ở cây trong ống nghiệm ở cây trồng.

- Quy trình nhân giống vô tính: tách mô phân sinh  nuôi cấy  mô sẹo nuôi cấy cây con hoàn chỉnh. -Ưu điểm :

+ Tăng nhanh số lượng cây giống.

+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.

+ Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm. - Nhựơc điểm:

+ Công phu, tốn kém

+ Trang bị kĩ thuật, máy móc phức tạp.

+ Khó áp dụng rộng rãi… - Thành tựu : Nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quí, …

b) Ứng dụng nuôi cấy tếbào và mô trong chọn bào và mô trong chọn giống cây trồng.

- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xôma biến dị.

chính trong tạo giống cây trồng :

+ Tạo vật liệu mới để chọn lọc.

+ Chọn lọc, đánh giá  tạo giống mới.

- GV hỏi :

+ Người ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng cách nào? Cho thí dụ.

- GV hỏi :

+ Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa như thế nào?

+ Cho biết những thành tựu nhân bản ở Việt Nam và trên thế giới?

GV thông báo thêm : - Đại học Texas ở Mỹ nhân bản thành công ở hươu sao, lợn. - Italia nhân bản thành công ở ngựa. - Trung Quốc tháng 8 năm 2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi.

thức.

- HS nghiên cứu tr.90 trả lời câu hỏi.

- HS nghiên cứu SGK và các tài liệu sưu tầm được, trả lời câu hỏi.

Ví dụ :

+ Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ phôi của giống CR 203.

+ Nuôi cấy để tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.

c) Nhân bản vô tính ởđộng vật. động vật.

- Ý nghĩa :

Một phần của tài liệu Giáo án tổng hợp sinh học 9 nguyễn văn thủy (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w