13 Olympic Tin học ốc tế
14.4 Danh sách các kì thi Olympic
14.5 Thống kê liên quan
• Đoàn đạt thành tích tốt nhất trong một kì IMO là đoàn Hoa Kỳ tại IMO 1994, cả sáu thành viên của đoàn này đều giành huy chương vàng với số điểm tuyệt đối 42/42. Tính chung tất cả các kì IMO thì đoàn có thành tích tốt nhất là đoànTrung ốc, trong 22 lần tham gia đoàn này đã đứng đầu toàn đoàn 13 lần trong đó có tới 8 lần cả sáu thí sinh Trung ốc giành huy chương vàng (IMO các năm 1992, 1993, 1997, 2000, 2001, 2002, 2004 và 2006). ứ tự 10 đoàn có thành tích tốt nhất là:[5]
• Cho đến nay đã có hai thí sinh từng 4 lần giành huy chương vàng IMO. Người đầu tiên đạt được thành tích này là Reid Barton (đoàn Hoa Kỳ), Barton giành huy chương vàng tại các kì IMO 1998 (32 điểm), 1999 (34 điểm), 2000 (39 điểm) và 2001 (42/42 điểm). í sinh thứ hai làChristian Reiher (đoànĐức) với các huy chương vàng tại IMO 2000 (31 điểm), 2001 (32 điểm), 2002 (36 điểm) và 2003 (36 điểm). Ngoài ra Reiher còn giành thêm một huy chương đồng tại IMO 1999 (15 điểm), qua đó trở thành người có thành tích cao nhất trong tất cả các kì IMO tính đến nay.
• Ciprian Manolescu (đoàn Rumani) là thí sinh giành nhiều điểm tuyệt đối (42/42) nhất trong lịch sử IMO. Trong cả ba lần tham dự IMO vào các năm 1995, 1996 và 1997, Manolescu đều giành huy chương vàng với số điểm tuyệt đối.
• Eugenia Malinnikova(đoànLiên Xô) là thí sinh nữ có thành tích cao nhất với ba huy chương vàng tại các IMO 1989 (41 điểm), 1990 (42 điểm) và 1991 (42 điểm), tức là chỉ kém duy nhất 1 điểm so với thành tích của Manolescu.
• Terence Tao(đoànÚc) bắt đầu tham gia thi IMO khi mới 11 tuổi vào năm 1986. Đến kì IMO 1988, Tao giành huy chương vàng năm 13 tuổi và trở thành thí sinh trẻ nhất từng giành huy chương vàng tại IMO.
• Oleg Gol'berg(đoàn NgavàMỹ) là thí sinh duy nhất trong lịch sử IMO từng giành huy chương vàng với tư cách là thành viên hai đội tuyển khác nhau, hai huy chương vàng với đoàn Nga tại IMO 2002 (36 điểm), 2003 (38 điểm) và một với đoàn Mỹ tại IMO 2004 (40 điểm).
14.6 Các nhà khoa học nổi tiếngtừng là thí sinh IMO từng là thí sinh IMO
• Tính cho đến năm2014, đã có tổng cộng 11 người từng là thí sinh thi IMO đã giành được giải thưởng Toán học nổi tiếng bậc nhất thế giới,Giải Fields. Danh sách cụ thể như sau:
(Ghi chú: HCV, HCB, HCĐ lần lượt là huy chương vàng, huy chương bạc và huy chương đồng)
• Grigory Margulis đã giành huy chương bạc tại IMO 1962 trong thành phần đoàn Liên Xô. Ông được traoGiải Fieldsnăm1978, sau đó làGiải Wolf năm2005. Margulis là một trong số ít ỏi bảy nhà toán học trên thế giới có được cả hai giải thưởng này.
• Grigori Perelmanđã đạt điểm tuyệt đối 42/42 và giành huy chương vàng tại IMO 1982 trong thành phần đoàn Liên Xô. Năm2006, ông được traoGiải Fieldsvì đã giải quyết đượcGiả thuyết Poincaré, một trong những vấn đề toán học lớn nhất của thế kỉ 20 đượcHenri Poincaréđề ra từ năm1904. Bài toán này là một trong sáu bài toán đượcViện Toán học Clayđặt giải 1 triệuUSDcho bất kỳ ai giải được.
• Terence Taogiành huy chương vàng IMO 1988 trong thành phần đoàn Úc khi mới 13 tuổi. Cho đến nay đây vẫn là thí sinh trẻ nhất từng giành huy chương vàng trong một kì IMO. Tao được bổ nhiệm làm giáo sưĐại học California tại Los Angeles (UCLA) khi mới 24 tuổi và được đánh giá là "Mozartcủa toán học thế giới”. Terence Tao được traoGiải Fieldsnăm 2006 cùng với Perelman.
• Ngô Bảo Châu, giáo sư trẻ nhất Việt Nam, từng hai lần đoạt huy chương vàng IMO tạiÚc(1988) vàCộng hoà Liên bang Đức(1989). Ngô Bảo Châu nổi tiếng với thành công trong việc chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands, công trình nghiên cứu đã giúp ông nhận Giải Fields năm 2010.
14.9. LIÊN KẾT NGOÀI 27
• Maryam Mirzakhani là thí sinh từng giành huy chương vàng IMO trong các năm 1994 và 1995. Bà nhận giải thưởng Fields vào năm2014và trở thành nhà toán học nữ đầu tiên trong lịch sử giành được giải thưởng này.
14.7 Xem thêm
• Việt Nam tại Olympic Toán học ốc tế
14.8 Tham khảo
[1] “e International Mathematical Olympiad 2001 Presented by the Akamai Foundation Opens Today in Washington, D.C.”. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2008. [2] Phỏng vấn trưởng ban tổ chức IMO 2007
[3] Google Europe Blog: Giving young mathematicians the chance to shine. Googlepolicyeurope.blogspot.com (2011-01-21). Retrieved on 2013-10-29.
[4] “58th IMO 2017”. IMO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
[5] Trang web chính thức của IMO, cập nhật ngày 19 tháng 7 năm 2016.
[6] Web-site of the International Mathematical Olympiad: Brazil at the 36th IMO (1995)
[7] Kết quả của Olympic Toán học ốc tếtrong kỳ thi Olympic Toán ốc tế
14.9 Liên kết ngoài
• Trang web chính thức của IMO
Chương 15
Olympic Vật lý Quốc tế
Olympic Vật lý ốc tế (tiếng Anh: International Physics Olympiad, viết tắtIPhO) là một kỳ thiVật lý hàng năm dành cho học sinhtrung học phổ thông. Đây là một trong những kỳ thiOlympic Khoa học ốc tế. IPhO đầu tiên được tổ chức ởWarsaw,Ba Lanvào năm 1967.
Mỗi nước được cử một đoàn dự thi gồm tối đa năm học sinh và thêm hai lãnh đạo đoàn đã được lựa chọn ở cấp quốc gia. Các nhà quan sát cũng có thể đi cùng với đội tuyển quốc gia. Các học sinh cạnh tranh với tư cách cá nhân, và phải trải qua kỳ thi lý thuyết chuyên sâu và thi thực hành ở phòng thí nghiệm. Những nỗ lực của các thí sinh được ghi nhận bằng các giải thưởng là các huy chương vàng, bạc, đồng hoặc bằng danh dự. Kỳ thi lý thuyết kéo dài 4 giờ đồng hồ và gồm 3 câu hỏi. ông thường những câu hỏi này liên quan nhiều phần khác nhau. Kỳ thi thực hành diễn ra ở phòng thí nghiệm trong 5 giờ liên tục hoặc chia thành hai đợt với tổng thời gian là 5 giờ.
15.1 Lịch sử
Nhiều tháng trước khi diễn ra IPhO đầu tiên vào năm 1967, lời mời đã được gửi tới tất cả các nướcTrung Âu. Lời mời được chấp nhận bởiBulgaria,Czechoslovakia, HungaryvàRomânia(năm nước gồmPoland, nhà tổ chức kỳ thi). Mỗi đội gồm có ba học sinh trung học và kèm theo một giám sát viên. kỳ thi được sắp xếp diễn ra cùng với giai đoạn cuối Olympic Vật lý Ba Lan: một ngày dành cho các bài toán lý thuyết và một ngày thực hiện một thí nghiệm. Một sự khác biệt rõ ràng là những thí sinh đã phải chờ cho đến khi các script được đánh dấu xong. Trong thời gian chờ đợi ban tổ chức đã bố trí hai chuyến tham quan bằng máy bay đếnKrakvà Gdańsk. Tại IPhO lần đầu tiên này các thí sinh phải giải quyết bốn bài toán lý thuyết và một bài toán thực nghiệm.
Olympic lần thứ hai được tổ chức bởi Giáo sư Rezső Kunfalvi ở Budapest, Hungary, vào năm 1968. Tám quốc gia đã tham gia kỳ thi đó.Cộng hòa dân chủ Đức, Liên bang Xô ViếtvàYugoslaviađã tham dự. Một lần nữa, mỗi nước được đại diện bởi ba học sinh trung học
và một giám sát viên. Trước IPhO lần thứ hai không lâu, một phiên bản sơ bộ Điều lệ và Chương trình (tiếng Anh: Syllabus = Chương trình học, khóa học, hay kế hoạch) đã được soạn thảo. Sau đó những tài liệu này đã được chấp nhận chính thức bởi Hội đồng quốc tế bao gồm các giám sát viên của các đoàn tham gia kỳ thi. Việc này đã diễn ra trong một cuộc họp đặc biệt tổ chức tại Brno, Tiệp Khắc, nhiều tháng sau khi IPhO lần thứ hai được tổ chức.
IPhO lần ba được sắp xếp bởi Giáo sư Rostislav Kostial ở Brno,Czechoslovakia, vào năm1969. Lần này mỗi đội bao gồm năm học sinh và hai giám sát viên. kỳ thi ở Brno được tổ chức tuân theo Điều lệ chính thức đã được công nhận trước đó.
Olympic tiếp theo được tổ chức ởMoskva,Liên bang Xô Viết, vào năm1970. Mỗi quốc gia được đại diện bởi sáu học sinh và hai giám sát viên. Trong suốt Olympic lần này nhiều thay đổi nhỏ được đưa vào Điều lệ. Từ IPhO lần thứ năm được tổ chức ởSofia,Bulgaria, vào năm1971, mỗi đội bao gồm năm học sinh và hai giám sát viên. Vào năm1978và năm1980, IPhO không được tổ chức. Điều này là do sự gia nhập của các nước phương Tây mà đầu tiên làPháp.[1]Ban đầu, các nước phương Tây tham dự đã từ chối chấp nhận nguyên tắc IPhO được tổ chức hai năm một lần tại một quốc gia khối phương Đông và phương Tây. Vì vậy, các nước thuộc khối phương Đông đã từ chối tổ chức Olympic các năm 1978 và 1980. Từ năm 1982 trở đi, kỳ thi Olympic hàng năm đã được khôi phục vì có các nước phương Tây tham gia đủ để chia sẻ gánh nặng. Hiện nay, các địa điểm tổ chức Olympic sẽ được quyết định cho năm kế tiếp. Sau khi gia nhập vào IPhO, mỗi quốc gia phải thông báo cho những thành viên khác trong vòng ba năm về sự sẵn sàng làm chủ nhà tổ chức IPhO của mình. Sau đó, quốc gia này sẽ được xếp vào danh sách chờ, mà danh sách này rất dài (vào thời điểm năm 2006 đã trải dài tới thập niên 2050). Việc tổ chức Olympic IPhO thất bại của một nước khi đến lượt mình sẽ dẫn tới việc nước đó bị trục xuất tạm thời ra khỏi IPhO. Điều này đã từng xảy ra vớiPhápvào năm1986.
15.5. XEM THÊM 29
15.2 Quy chế kỳ thi
Kỳ thi kéo dài hai ngày. Một ngày dành cho các bài toán lý thuyết (ba bài toán liên quan ít nhất bốn lĩnh vực vật lý đã được dạy trong trườngtrung học phổ thông, tổng số điểm là 30). Ngày còn lại dành cho các bài toán thí nghiệm (một hoặc hai bài toán, tổng số điểm là 20). Hai ngày này được cách ra bởi ít nhất một ngày nghỉ. Ở cả hai cuộc thi lý thuyết và thực hành thời gian giới hạn để giải quyết các bài toán là năm giờ. Mỗi đội gồm các học sinh đến từ các trường trung học thông thường (tổng hợp) hoặc các trường trung học kỹ thuật (không phải các trường cao đẳng hoặc đại học) hoặc đã tốt nghiệp nhưng chưa vào đại học, và phải có độ tuổi dưới 20. ông thường mỗi đội bao gồm năm học sinh và hai giám sát viên.
15.2.1 Phân bố huy chương
Điểm số tối thiểu để được trao huy chương Olympic và bằng danh dự được chọn bởi nhà tổ chức dựa vào các quy tắc sau:
• Huy chương Vàng được trao cho top 8% số thí sinh tham gia
• Huy chương Bạc hoặc tốt hơn được trao cho top 25% số thí sinh tham gia
• Huy chương Đồng được trao cho top 50% số thí sinh tham gia
• Bằng danh dự hoặc tốt hơn được trao cho top 67% số thí sinh tham gia
Tất cả các thí sinh còn lại nhận giấy chứng nhận đã tham gia kỳ thi.
í sinh có điểm số cao nhất (thắng tuyệt đối) ngoài Huy chương Vàng còn nhận thêm giải đặc biệt.[2]
15.3 Danh sách các địa điểm tổchức thi IPhO chức thi IPhO
15.4 List of past and future
olympiads
List of venues
• Trong một số kì thi,Đài Loandùng Taipei Trung ốc làm tên đội để tham gia kì thi.
15.5 Xem thêm
• ành tích đoàn Việt Nam tại Olympic Vật lý ốc tế
• Olympic Vật lý châu Á
15.6 Tham khảo
[1] http://www.jyu.fi/tdk/kastdk/olympiads/history.pdf [2] Điều lệ của Olympic Vật lý ốc tế
[3] “IPhO 2000 Results - Gold Medal Holders”.University of Leicester.Bản gốclưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2000. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2015.
15.7 Liên kết ngoài
• Trang chủ Olympic Vật lý ốc tế:phiên bản cũ vàphiên bản hiện tại
• Website IPhO năm 1998
• Website IPhO năm 1999
• Website IPhO năm 2000
• Website IPhO năm 2002
• Website IPhO năm 2003
• Website IPhO năm 2004
• Website IPhO năm 2005
• Website IPhO năm 2006
• Website IPhO năm 2007
• Website IPhO năm 2008
• Website IPhO năm 2009
30 CHƯƠNG 15. OLYMPIC VẬT LÝ QUỐC TẾ
15.8 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh15.8.1 Văn bản 15.8.1 Văn bản
• Cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cu%E1%BB%99c_thi_s%C3%A1ng_t%E1%BA%A1o_ khoa_h%E1%BB%8Dc_k%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt?oldid=26641801Người đóng góp:DangTungDuong, AlphamaBot, Powerover, PGH020820, Mechsnipe và Huỳnh Nhân-thập
• Hội thi Tin học trẻ ành phố Hồ Chí Minh Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_thi_Tin_h%E1%BB% 8Dc_tr%E1%BA%BB_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh?oldid=26644911Người đóng góp:Hugopako, AlphamaBot4, TuanminhBot, Mechsnipe và Typue
• Kỳ thi ọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông Việt NamNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B3_thi_ ch%E1%BB%8Dn_h%E1%BB%8Dc_sinh_gi%E1%BB%8Fi_qu%E1%BB%91c_gia_l%E1%BB%9Bp_12_trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB% 95_th%C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam?oldid=26744876Người đóng góp:DHN, Lưu Ly, usinhviet, Future ahead, Hungda, Tnt1984, TuHan-Bot, Dkb0707, Cheers!-bot, enhitran, TuanUt, AlphamaBot, Tuanminh01, TuanminhBot, ManlyBoys, Tchdl, HSGQG2017, Huỳnh Nhân-thập, Huyhoang99255 và 14 người vô danh
• Olympic Địa lý ốc tế Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Qu%E1%BB%91c_t%E1% BA%BF?oldid=26763313Người đóng góp:Qbot, Future ahead, TuHan-Bot, ZéroBot, Cheers!-bot, Demon Witch 2, Makecat-bot, Addbot, Hoangdat bot, TuanminhBot, Jakochiet và Huyhoang99255
• Olympic Hóa học ốc tếNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_H%C3%B3a_h%E1%BB%8Dc_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA% BF?oldid=26763306Người đóng góp:Qbot, Future ahead, Xqbot, Prenn, Nguyễn Tùng Sơn, TuHan-Bot, EmausBot, Cheers!-bot, Demon Witch 2, AlphamaBot, Addbot, GcnnAWB, TuanminhBot, Huyhoang99255, JayAnh Trần và 7 người vô danh
• Olympic Khoa học ốc tếNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_Khoa_h%E1%BB%8Dc_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF? oldid=26763325Người đóng góp:Qbot, Luckas-bot, Future ahead, Xqbot, ZéroBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, TuanminhBot, Huyhoang99255 và 3 người vô danh
• Olympic Khoa học Trái đất ốc tếNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_Khoa_h%E1%BB%8Dc_Tr%C3%A1i_%C4%91%E1% BA%A5t_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF?oldid=26763318Người đóng góp:ijs!bot, CommonsDelinker, Qbot, MystBot, Future ahead, KamikazeBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot, Jakochiet và Huyhoang99255
• Olympic Khoa học trẻ ốc tếNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_Khoa_h%E1%BB%8Dc_tr%E1%BA%BB_Qu%E1%BB% 91c_t%E1%BA%BF?oldid=30700468 Người đóng góp: Qbot, Future ahead, Xqbot, Tnt1984, TuHan-Bot, רבג ימינונא, Cheers!-bot, Demon Witch, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot, Én bạc AWB, Jakochiet, Trantrongnhan100YHbot, Huyhoang99255 và 3 người vô danh
• Olympic Ngôn ngữ học ốc tếNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_h%E1%BB%8Dc_Qu% E1%BB%91c_t%E1%BA%BF?oldid=26763314 Người đóng góp: Qbot, Future ahead, TuHan-Bot, EmausBot, RedBot, Cheers!-bot, AlphamaBot2, Addbot, TuanminhBot, Én bạc AWB, Jakochiet, Skahmed23, Huyhoang99255 và Một người vô danh
• Olympic ốc tế về iên văn học và Vật lý thiên vănNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_Qu%E1%BB%91c_t%E1% BA%BF_v%E1%BB%81_Thi%C3%AAn_v%C4%83n_h%E1%BB%8Dc_v%C3%A0_V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_thi%C3%AAn_v%C4%83n? oldid=26763317Người đóng góp:Qbot, Future ahead, TuHan-Bot, EmausBot, Cheers!-bot, AlphamaBot2, Addbot, TuanminhBot, Jakochiet và Một người vô danh
• Olympic Sinh học ốc tếNguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_Sinh_h%E1%BB%8Dc_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF? oldid=30700318Người đóng góp:Amirobot, Future ahead, TuHan-Bot, EmausBot, Dkb0707, Cheers!-bot, Justincheng12345-bot, JYBot, Dexbot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, TuanminhBot, Jakochiet, Mtsown, Lương Lệ Bình và 3 người vô danh
• Olympic iên văn học ốc tếNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_Thi%C3%AAn_v%C4%83n_h%E1%BB%8Dc_Qu%E1% BB%91c_t%E1%BA%BF?oldid=26763311Người đóng góp:Qbot, Luckas-bot, Future ahead, Gia Nạp nhân, TuHan-Bot, Cheers!-bot, Demon Witch, AlphamaBot2, Addbot, GcnnAWB, TuanminhBot, Én bạc AWB, Jakochiet và 5 người vô danh
• Olympic Tin học ốc tếNguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_Tin_h%E1%BB%8Dc_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF?oldid= 26763308Người đóng góp:Chobot, YurikBot, Apple, Newone, DHN-bot, Ctmt, Gsh, Ducnm, ijs!bot, Ngondn~viwiki, Sparrow, TXiKiBoT, Ngochp, AlleborgoBot, SieBot, Conbo, Loveless, Qbot, PixelBot, Alexbot, SpBot, Nallimbot, Luckas-bot, Future ahead, ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, Covac113, Namnguyenvn, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, TuanUt, YFdyh-bot, AlphamaBot, Addbot, TuanUt-Bot!, TuanminhBot, Én bạc AWB, Jakochiet, Huyhoang99255 và 10 người vô danh
• Olympic Toán học ốc tế Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_To%C3%A1n_h%E1%BB%8Dc_Qu%E1%BB%91c_t%E1% BA%BF?oldid=26801063Người đóng góp:DHN, Mekong Bluesman, Vinhtantran, DHN-bot, Ctmt, QT, Rungbachduong, VolkovBot, AlleborgoBot, SieBot, Tran oc123, PipepBot, Bvphat, Loveless, Qbot, MelancholieBot, CarsracBot, Luckas-bot, SilvonenBot, Future ahead, ArthurBot, Xqbot, TobeBot, Hoàng Văn Cương, Prenn, Bongdentoiac, Gia Nạp nhân, Dinhtuydzao, MastiBot, Doan281, TuHan- Bot, EmausBot, Dkb0707, Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, OctraBot, GcnnAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, Duongdatninja146, Bvnguyen71, P.T.Đ, Lon123, Ams&CVA và 41 người vô danh
• Olympic Vật lý ốc tế Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic_V%E1%BA%ADt_l%C3%BD_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA% BF?oldid=26763305Người đóng góp: ijs!bot, TVT-bot, Qbot, Luckas-bot, Future ahead, Nguyentrongphu, SassoBot, Gia Nạp nhân, TuHan-Bot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Demon Witch, AlphamaBot, Rotlink, Addbot, GcnnAWB, TuanminhBot, My2ndAngelic, Huyhoang99255 và 6 người vô danh
15.8.2 Hình ảnh
• Tập_tin:Commons-emblem-issue.svgNguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/b/bc/Commons-emblem-issue.svg
15.8. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH 31