Thuật ngữ khoa học tiếng Việt ở Việt Nam xuất hiện khỏ muộn. Sự chậm trễ này là hậu quả của chế độ phong kiến và chỡnh sỏch nụ dịch văn hoỏ của thực dõn Phỏp. Cho đến đầu thế kỷ XX mới xuất hiện lẻ tẻ một số thuật ngữ tiếng Việt. Một số học giả Việt Nam lỳc bấy giờ đó bắt đầu chỳ ý đến việc xõy dựng thuật ngữ. Họ phỏt biểu quan điểm của mớnh trờn cỏc tờ bỏo xuất bản lỳc đú.
Mở đầu là học giả Dương Quảng Hàm, trong bài "Bàn về tiếng An Nam" đăng ở bỏo Nam Phong số 22 năm 1919, đó đề cập đến vấn đề mượn thuật ngữ nước ngoài. Theo ụng thớ ta khụng mượn tiếng Phỏp được vớ tiếng Phỏp là tiếng cú nhiều vần, cú nhiều chỗ ta khú đọc, mà "nờn mượn chữ nho" vớ "về triết học, khoa học, kỹ nghệ Tàu dịch đỳng và gần đủ, tiếng Tàu đồng chủng với tiếng ta". Vũ Cụng Nghi cũng phỏt biểu quan điểm tương tự trong bài viết của mớnh "Tiếng An Nam cú nghốo khụng?" đăng trờn bỏo Nam Phong, số 59 năm 1922. Năm 1924 trờn bỏo Hữu thanh số 15, trong bài "Về sự dịch tiếng hoỏ học", Nguyễn Ứng cũng dựa vào tiếng Hỏn để đặt thuật ngữ hoỏ học.
Trỏi lại, Nguyễn Văn Thịnh lại khụng tỏn thành quan niệm dựng chữ Hỏn để đặt thuật ngữ hoỏ học. ễng núi rằng: "Nếu ta cứ mượn chữ Hỏn thớ ngày kia thụng dụng đó quen rồi, muốn sửa ắt là bất tiện". Học giả này chủ trương "mượn tiếng Latinh hay Hy Lạp như cỏc tiếng trong thế giới mà phiờn õm ra" chứ khụng mượn tiếng Phỏp, “ vớ tiếng Phỏp cũng mượn tiếng Latinh hay Hy Lạp, ta nờn đi tới cội nguồn phải tốt hơn" (dẫn theo Lưu Võn Lăng [29,266].
Cho đến những năm 30, khi Đảng ra đời và lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, lỳc này phong trào cỏch mạng nờu cao chủ trương đỳng đắn "đấu tranh vớ tiếng núi, chữ viết" thớ thuật ngữ khoa học mới dần dần đi vào tiếng nước ta. Những thuật ngữ này lỳc đầu chủ yếu là về khoa học xó hội, đặc biệt là về chỡnh trị và triết học, về sau mới phỏt triển sang cỏc ngành khoa học khỏc. Đối với mảng thuật ngữ khoa học kỹ thuật thớ lỳc đú "Khoa học tạp chỡ" (1931 - 1933) đó cú những đúng gúp nhất định. Lỳc này, khuynh hướng chủ yếu là tiếp nhận dưới dạng phiờn õm một số ỡt thuật ngữ của tiếng Hỏn và tiếng Phỏp.
Khoảng hơn mười năm sau kể từ khi tờ "Khoa học tạp chỡ" ra đời, việc đặt thuật ngữ mới được cỏc nhà khoa học chỳ ý và phỏt biểu trong bỏo "Khoa học" (1942 - 1943).
Đặng Phỳc Thụng trờn bỏo "Khoa học" năm 1942 cho rằng "dịch õm tiếng Phỏp ra tiếng ta cú nhiều điều khụng tiện" vớ "tiếng Phỏp thuộc về loại đa õm mà tiếng mớnh thuộc về loại độc õm...". ễng chủ trương học tập lối Trung Quốc đó làm, vớ cỏc loại sỏch thớ dịch ra chữ Nho, một số dịch õm, cũn về hoỏ học thớ theo cỏch đặt chữ Nụm.
Học giả Nguyễn Duy Thành, trong bài "bàn về cỏch đặt tiếng hoỏ học" in trờn bỏo Khoa học số 3 năm 1942, lại cho rằng cỏch đặt thuật ngữ hoỏ học của Trung Quốc là khụng khoa học. ễng đề nghị lấy cỏc ký hiệu mà gọi.
Đặng Văn Dư trong bài "Một cỏch đặt tờn ra tiếng Nam về khoa học" đăng trờn bỏo Khoa học số 5 năm 1942 lại chủ trương dựng lối núi lỏi để đặt thuật ngữ.
Trong số cỏc học giả thời kỳ này, đỏng chỳ ý nhất là quan điểm của Hoàng Xuõn Hón. Trong tỏc phẩm "Danh từ khoa học" [19], lần đầu tiờn vấn đề xõy dựng thuật ngữ khoa học được xem xột một cỏch tương đối cú hệ thống. ễng đề ra cho thuật ngữ 8 "tỡnh cỏch" và nờu lờn 3 phương sỏch đặt thuật ngữ khoa học, đú là:
- Phương sỏch dựng tiếng thụng thường - Phương sỏch phiờn õm
- Phương sỏch lấy gốc chữ nho
Vận dụng 3 phương sỏch đú, Hoàng Xuõn Hón đó xõy dựng được cuốn thuật ngữ đối chiếu Phỏp - Việt đầu tiờn về cỏc mụn toỏn, lý, cơ, thiờn văn dựng cho bậc trung học.
Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, tiếng Việt được trả lại vị trỡ xứng đỏng của nú - từ chỗ là ngụn ngữ của một dõn tộc mất nước, tiếng Việt đó trở thành ngụn ngữ chỡnh
thức của một nhà nước độc lập cú chủ quyền, được dựng rộng rói trong tất cả mọi lĩnh vực xó hội, chỡnh trị, kinh tế, văn húa, quõn sự, nghệ thuật,... và được sử dụng làm phương tiện giảng dạy duy nhất ở tất cả cỏc cấp học. Nhờ vậy, thuật ngữ khoa học cũng được phỏt triển mạnh mẽ. Tuy nhiờn, khi xõy dựng thuật ngữ, cỏc nhà khoa học vẫn chưa cú được một đường hướng chung thống nhất và quan điểm của họ cũng hết sức khỏc nhau. Trước tớnh hớnh đú năm 1964 Uỷ ban Khoa học Nhà nước đó cho ra "Quy định tạm thời về nguyờn tắc biờn soạn danh từ khoa học tự nhiờn" [32] và một bản nguyờn tắc xõy dựng thuật ngữ khoa học xó hội. Hai bản quy định này đó phỏt huy được tỏc dụng nhất định trong việc thỳc đẩy cỏc ngành chuyờn mụn xõy dựng thuật ngữ theo một phương hướng thống nhất hơn. Kết quả là rất nhiều tập thuật ngữ đối chiếu được xuất bản. Thuật ngữ khoa học tiếng Việt đó cú đủ để đỏp ứng nhu cầu nghiờn cứu, học tập và giảng dạy kể cả bậc trờn đại học.
Sau khi đất nước được thống nhất (4/ 1975), cụng tỏc xõy dựng thuật ngữ tiếp tục được đẩy mạnh và phỏt triển trong phạm vi cả nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu lớn lao đó đạt được, cụng tỏc nghiờn cứu và xõy dựng thuật ngữ ở nước ta cũn cú những điểm phải hoàn thiện và thống nhất hơn nữa. Đú là tớnh trạng khụng thống nhất trong thuật ngữ khoa học tiếng Việt hiện nay.
Những năm 60, nổi trội lờn xu hướng phiờn õm chuyển theo chữ viết. Văn bản về việc chuẩn hoỏ Chỡnh tả và Hội đồng chuẩn hoỏ thuật ngữ đó được chỡnh thức ban hành vào ngày 1/ 7/ 1983. Trờn cơ sở đú, Uỷ ban Khoa học xó hội Việt Nam và Bộ Giỏo dục cũng đó ra những văn bản phỏp quy khỏc nhằm hướng dẫn thực hiện.
Hội đồng Chuẩn hoỏ Chỡnh tả và Hội đồng Chuẩn hoỏ Thuật ngữ năm 1983 đó chọn biện phỏp phiờn chuyển theo chữ là chỡnh.
Gần đõy, do tớnh trạng dựng tràn lan cỏc từ ngữ nước ngoài trờn bỏo chỡ, sỏch vở tiếng Việt, trong xó hội lại nổi lờn cuộc vận động quay trở lại chủ trương phiờn chuyển từ ngữ nước ngoài sang tiếng Việt theo õm là chỡnh.
Như vậy, cú thể thấy rằng cỏc vấn đề thuật ngữ học được nghiờn cứu ở Việt Nam chủ yếu là từ gúc độ thực tiễn: nhu cầu xõy dựng cỏc thuật ngữ khoa học kỹ thuật. Kết quả là nhiều cuốn thuật ngữ khoa học đối chiếu tiếng Việt và cỏc ngụn ngữ nước ngoài đó
được xuất bản, tạo thuận lợi cho việc nghiờn cứu và học tập của nhiều chuyờn ngành khỏc nhau.
Tiểu kết
Túm lại, trờn đõy luận văn đó trớnh bày một cỏch ngắn gọn một số vấn đề lý luận về thuật ngữ và tớnh hớnh nghiờn cứu thuật ngữ ở Việt Nam. Trờn cơ sở phõn tỡch quan điểm của cỏc nhà ngụn ngữ học trong nước và nước ngoài, luận văn này đó chọn một định nghĩa về thuật ngữ núi chung với tư cỏch là định nghĩa để làm việc. Khỏi niệm
"thuật ngữ là một từ hoặc một cụm từ, biểu thị chớnh xỏc khỏi niệm, đối tượng và được sử dụng trong một lĩnh vực khoa học cụ thể" sẽ được làm cơ sở cho cụng việc khảo sỏt, miờu
tả của chỳng tụi. Bờn cạnh đú, cỏc đặc điểm nhận diện thuật ngữ, phõn biệt thuật ngữ với cỏc lớp từ khỏc trong từ vựng cũng đó được hệ thống hoỏ lại để theo đú cú thể thu thập, phõn tỡch và đỏnh giỏ tư liệu, thực hiện cỏc khảo sỏt hữu quan.
Trong khi phõn tỡch và so sỏnh hệ thuật ngữ KTM Anh - Việt, những đặc điểm khỏc biệt giữa thuật ngữ KTM tiếng Anh với thuật ngữ KTM tiếng Việt cũng sẽ đặc biệt được lưu ý. Đú là những khỏc biệt do đặc điểm loại hớnh ngụn ngữ quy định và cú ảnh hưởng rất lớn mà người nghiờn cứu khụng thể bỏ qua. Toàn bộ cơ sở lý luận được trớnh bày trong chương này chưa hoàn toàn đầy đủ và cú những điểm cần thảo luận thờm. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ một luận văn thạc sĩ những vấn đề lý luận này cú thể giỳp chỳng tụi thực hiện cụng việc nghiờn cứu của mớnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Cỏc tài liệu tiếng Việt
1. Lờ Hoài Ân, : Đặc điểm thuật ngữ kiểm toỏn tiếng Đức và cỏch chuyển dịch thuật ngữ kiểm toỏn tiếng Đức sang tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ĐH
KHXH&NV, ĐHQG HN, 2003
2. Xuõn Bỏ, Cấu tạo từ tiếng Anh, NXB KHXH, H.,2005 3. Phan Văn Cỏc, Từ điển từ Hỏn – Việt, NXB TPHCM, 2003 4. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ Phỏp tiếng Việt, NXB ĐHQG H., 1998
5. Đỗ Hữu Chõu, Giỏo trỡnh Việt ngữ, tập 2, Từ hội học, NXB GD H., 1962 6. Đỗ Hữu Chõu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD H., 1999
7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngụn ngữ học và
tiếng Việt, NXB GD H., 1997
8. Hồng Dõn, Tham luận về chuẩn hoa thuật ngữ khoa học, Ngụn ngữ, số 3+4, 1979
9. Hồng Dõn, Về việc chuẩn húa chuyờn danh, NXB ĐH &THCN, H., 1981 10. Dương Kỳ Đức, Nguyễn Văn Dựng, Bước đầu tỡm hiểu một số vấn đề ngụn
ngữ học của thuật ngữ quõn sự, Một số vấn đề ngụn ngữ học Việt nam, NXB
ĐH&THCN, H., 1981
11. Nguyễn Thiện Giỏp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH&THCN, H., 1985 12. Nguyễn Thiện Giỏp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD H., 1998
13. Nguyễn Thiện Giỏp, Cơ sở ngụn ngữ học, NXB KHXH, H., 1998 14. Nguyễn Thiện Giỏp, Dẫn luận ngụn ngữ học, NXB GD, H., 2006 15. Nguyễn Thiện Giỏp, Lược sử Việt ngữ học, NXB GD, H., 2006
16. Nguyễn Thiện Giỏp, Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, NXB ĐHQG HN, 2006
17. Nguyễn Thị Bỡch Hà, Thuật ngữ kinh tế thương mại Nhật-Việt, Luận văn tiến
sĩ, ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN, 2000
18. Vũ Thị Bỡch Hà, Thuật ngữ thương mại Anh-Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH
KHXH&NV, ĐHQG HN 2003
19. Hoàng Xuõn Hón, Danh từ khoa học, NXB Vĩnh Bảo, Sài Gũn, 1948
20. Hoàng Văn Hành, Về sự hỡnh thành và phỏt triển thuật ngữ tiếng Việt - chuẩn
húa chớnh tả và thuật ngữ, NXB GD, H., 1983
21. Vũ Quang Hào, Hệ thuật ngữ quõn sự tiếng Việt. Đặc điểm và cấu tạo thuật ngữ quõn sự, Luận ỏn phú tiến sĩ ngữ văn, ĐHTH HN,1991
22. Cao Xuõn Hạo, Hoàng Dũng, Từ điển thuật ngữ ngụn ngữ học đối chiếu, NXB KHXH, H., 2005
23. Đoàn Tử Huyến, Lờ Thị Yến, Sổ tay Từ - Ngữ lúng tiếng Việt, NXB CAND,
H., 2008
24. Lờ Khả Kế, Chuẩn húa thuật ngữ khoa học tiếng Việt – chuẩn húa chớnh tả và
thuật ngữ, NXB GD, H., 1983
25. Nguyễn Văn Khang, 2001, Tiếng lúng Việt nam, NXB KHXH, H., 2001 26. Nguyễn Văn Khang, Từ ngoại lai trong tiếng Việt, NXB GD, H., 2007 27. Nguyễn Lõn, Từ điển từ và ngữ Hỏn-Việt, NXB Văn học, H., 2003
28. Lưu Võn Lăng, Thống nhất quan niệm về tiờu chuẩn của thuật ngữ khoa học,
Ngụn ngữ, số 1, 1977
29. Lưu Võn Lăng, Về vấn đề xõy dựng thuật ngữ khoa học, NXB KHXH, H.,1977 30. Lưu Võn Lăng, Ngụn ngữ học và tiếng Việt, NXB KHXH, H., 1998
31. Hồ Lờ, Cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH, H., 2003
32. Qui định tạm thời về nguyờn tắc biờn soạn danh từ khoa học tự nhiờn, Tin tức
khoa học, số 1, 1960
33. Đoàn Thỳy Quỳnh, Khảo sỏt hệ thuật ngữ khớ tượng thủy văn tiếng Anh, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&Nv, ĐHQG HN, 2007
34. Nguyễn Thị Kim Thanh, Khảo sỏt việc tiếp nhận và sử dụng thuật ngữ điện tử
tin học viễn thụng tiếng Anh trong tiếng Việt hiện đại. Luận văn thạc sĩ, ĐH
KHXH&NV, ĐHQG HN, 2000
35 Lờ Quang Thiờm, Nghiờn cứu đối chiếu cỏc ngụn ngữ, NXB ĐH&GDCN,
H.,1989
36 Lờ Văn Thới, Nguyờn tắc soạn thảo danh từ chuyờn mụn, Bộ GD, Sài Gũn,
1973
37 Nguyễn Văn Tu, Khỏi luận ngụn ngữ học, NXB GD, H., 1960
38 Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, NXB GD, H., 1968
39 Nguyễn Văn Tu, Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB ĐH&THCN, H., 1976 40 Hoàng Văn Võn, Nghiờn cứu dịch thuật, NXB KHXH, H., 2005
42 Nguyễn Như í, Đại từ điển tiếng Việt, NXB VHTT, H., 1999 43 Từ điển kỹ thuật mỏ Anh-Việt, NXB KHKT, H., 1999
44 Từ điển thuật ngữ chuyờn ngành khai thỏc lộ thiờn, NXB GTVT, H., 2008
45 Từ điển Địa chất Anh-Việt, NXB TĐBK, H., 2001
46 Từ điển kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Anh-Việt, NXB Bản đồ, H., 2008
47 Từ điển Anh-Việt khoa học về trỏi đất, NXB KHKT, H., 1978
48 Thuật ngữ cỏc khoa học trỏi đất Anh-Việt, NXB XD, H., 2003
49 Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh-Việt, NXB KHKT, H., 1991
50 Từ điển kỹ thuật tổng hợp Anh-Việt, NXB KHKT, H., 2000
B. Cỏc tài liệu tiếng Anh
51 Adrian D.H, Teach English, Cambridge University Press, 1995
52 Chris Gough, English Vocabulary Organizer, Language Teaching Publication,
2001
53 Christopher St J. Yates, Earth Sciences, Cassell Publishers, 1998
54 J.D.O.Connor, Better English pronunciation,Cambridge University Press, 1980 55 Dhirendra Verma, Word origin, Sterling publishers, 2000
56 Martyn Bramwell, Book of Planet Earth, Simon & Schuster, 1992 57 Merrill, Earth Science, Snyder Feather Hesser Glencoe, 1984
58 Michael McCarthy Felicity O’Dell, English Vocabulary in use, Cambridge
University Press, 1999
59 Michael McCarthy Felicity O’Dell, English Vocabulary in use, Oxford
University Press, 2002
60 Oxford Advanced Learner’s Dictionary, seventh edition, Oxford University
Press, 2005
61 Penny Ur,A course in language teaching, Cambridge University Press, 1996
62 Peter Roach, English phonetics and phonology, Cambridge University
63 Randolph Quirk, Sidney Greenbaum, Geoffrey Leech, Jan Svartvik, A Comprehensive grammar of the English language, Longman, L. and N.Y.,
1985
64 Randolph Quirk, Sidney Greenbaum, A University Grammar of English,
Longman Publishers, 1987
65 Sidney Greenbaum, English Grammar, Oxford University Press,1996
66 Susan Bouyer, Understanding English pronunciation, Bouyer Educational
Resources, 2001
67 Hoang Tat Truong, Basic English lexicology, ĐHSPNNHN, 1993
C. Cỏc tài liệu tiếng Nga
68 Ахманова О.Х, Словарь лингвистических терминов, Советская энциклопедия, М., 1966, с. 474 69 Большая советская энциклопедия, Т 25, М., 1976, с. 473-474 70 Бударов Р.А, Введение в науку о языке, Учпегиз, М., 1965, с.35-36 71 Виноградов В.В, Русский язык. Грамматическое учение о слове, Учпегиз, М., 1947, с.12 72 Винокур Г.О, О некоторых явлениях словоовразования в русской технической терминологии, ôТруды Моск. Ин-т истории, философии и литературыằ, Т. 5. Сборник статей по языкознанию, АН СССР, М., 1939, с.5-6 73 Герд А.С, Терминологическое значение и типы терминологических значений, В кн: ô Проблематика определение терминов в словарях разных типовằ, Наука, Л., 1976, с.101 74 Даниленко В.П, Русская терминология. Опыт лингвистического описания, Наука, М., 1977, с.35-36 75 Кузькин Н.П, К вопросу о сущности термина, ô Весник МГУằ, 1962, вып 4, с.145
76 Моисеев А.И, О языковой природе термина. ôЛингвистические проблемы научно-технической терминологииằ. Наука, М., 1970, с.131 77 Реформатский А.А, Что такое термины и терминологии. В кн: ôВопросы терминологииằ, Наука, М., 1961, с.147 78 Толикина Е.Н, Некоторые лингвистические проблемы изучения термина. В кн: ôЛингвистические проблемы научно-технической терминологииằ, Наука,М., 1970 D. Cỏc giỏo trỡnh chuyờn ngành khỏc
79 Trần Bỉnh Chư, Lecture – Note: English in my speciality – Giỏo trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành (Dựng cho sinh viờn ngành địa chất), ĐH MĐC, H.,2000-
2001
80 Trần Bỉnh Chư, Nguyễn Viết Tớnh, Textbook: English for engineering geology (Dựng cho sinh viờn ngành địa chất cụng trỡnh), ĐH MĐC, H., 2003
81 Lờ Thị Hoàn, English for students of Geography, ĐHKHTN-ĐHQG HN
82 Bựi Thị Minh Hồng, English for students of Meteorology, Hydrology and Oceanography, ĐHKHTN-ĐHQG HN
83 Hoàng Văn Hưng, Phạm Quỡ Nhõn, Bài giảng tiếng Anh chuyờn mụn chuyờn ngành ĐCTV – ĐCCT, ĐH MĐC, H., 1999
84 Vừ Chỡ Mỹ, Tiếng Anh chuyờn ngành Trắc địa Mỏ, NXB XD, H., 2002
85 Nguyễn Hằng Nga, English for environmental students, ĐHKHTN-ĐHQG HN 86 Nguyễn Ngọc Phỳ, English for mineral processing students, (Dựng cho sinh
viờn ngành tuyển khoỏng), ĐH MĐC, H., 2001
87 Ngụ Anh Thơ, Phong Thu, English for students of Geology, ĐHKHTN-ĐHQG