Cuộc cạnh tranh thông tin trên mặt báo:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thông tin trên sách việt nam tổng quan của báo giới từ lý luận đến thực tiễn (tt) (Trang 26 - 28)

Một thực tế khụng thể phủ nhận là sự phỏt triển của Internet đó thay đổi đỏng kể thị trường thụng tin. Khụng chỉ vỡ từ nay, thụng tin trở nờn dễ tiếp cận hơn, mà cũn vỡ người sử dụng (thụng tin) thụ động từ nay đó cú thể trở thành đồng sự cho tiến trỡnh thu thập tin tức. Đặc biệt, kể từ khi bỏo điện tử xuất hiện tại Việt Nam, một cuộc cạnh tranh thụng tin đó diễn ra và ngày càng khốc liệt hơn giữa cỏc loại hỡnh bỏo chớ với nhau, kể cả là giữa cỏc bỏo điện tử.

Thể loại tin chiếm phần lớn nội dung của cỏc bỏo điện tử cho nờn sự cạnh tranh giữa cỏc bỏo này trước hết và chủ yếu là cạnh tranh về việc đưa tin nhanh và chất lượng thụng tin. Đưa tin nhanh là một lợi thế và cũng là một tiờu chớ hàng đầu của cỏc bỏo điện tử. Những sự kiện thời sự núng (breaking news) là trận địa núng bỏng nhất. Để chạy đua đưa tin sớm nhất, trước hết, bỏo điện tử cú thể chỉ chạy một cỏi tớt và một cõu mở đầu tin để thụng bỏo sự kiện mới xảy ra. Sau đú họ mới bổ sung dần thụng tin, ảnh, cỏc dữ liệu khỏc. Đối với những sự kiện lớn được cụng chỳng quan tõm đặc biệt, họ cũn cú thể tường thuật trực tiếp sự kiện bằng hỡnh ảnh (web TV) và bằng chữ để độc giả cú thể theo dừi liờn tục sự kiện đang diễn ra. Nhưng vấn đề quan trọng đầu tiờn là làm thế nào để cú được thụng tin sớm nhất. Ngoài số lượng phúng viờn cú hạn của mỡnh theo dừi từng lĩnh vực, cỏc bỏo chỉ cú thể dựa vào mạng lưới đụng đảo cộng tỏc viờn và cộng đồng bạn đọc thõn thiết gắn

bú với tờ bỏo. Tờ bỏo nào xõy dựng được đội quõn này đụng đảo hựng mạnh thỡ càng cú nhiều cơ hội tiếp nhận được thụng tin nhanh.

Tài liệu tham khảo

A. Sách

1. Bộ Thông tin và Truyền thông (2007), Kỷ yếu Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành Luật Báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí, H.

2. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Kỷ yếu Hội nghị đánh giá công tác quản lý Nhà n-ớc về báo chí năm 2007-2008 và triển khai nhiệm vụ 2009-2010, Đà Nẵng.

3. Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb. Lý luận chính trị, H.

4. Nguyễn Văn Dân (2008), Đời sống văn hóa của ng-ời Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, H.

5. Đỗ Quý Doãn (2009), Thông tin truyền thông và việc đẩy mạnh ngoại giao văn hóa, Tạp chí Cộng sản, số 6 (174), H.

6. Nguyễn Văn Dững, Tập bài giảng tại lớp K10-CH khóa 2006-2009, tr-ờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Vũ Quang Hào, Tập bài giảng tại lớp K10-CH khóa 2006-2009, tr-ờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Hội Nhà báo Việt Nam (2007), Việt Nam 2006 - Tổng quan của báo giới, Báo Lao Động, H.

9. Lê Doãn Hợp (2007), Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 776 (tháng 6-2007), H.

10. Đinh Văn H-ờng (2008), Báo chí truyền thông Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, H.

11. Phạm Thành H-ng (2007), Thuật ngữ báo chí - truyền thông, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

12. Lê Hồng Minh (2009), Tầm nhìn nội dung số Việt Nam 2004-2014, Kỷ yếu hội thảo "Thách thức và triển vọng ngành phần mềm Việt Nam", H.

13. Nhà xuất bản Thông tấn (2008), 2007 - Những sự kiện báo chí nổi bật, H.

14. Nhiều tác giả (2005), Việt Nam 2004 - Tổng quan của báo giới, Nxb. Lao Động, H.

15. Nhiều tác giả (2006), Việt Nam 2005 - Tổng quan của báo giới, Nxb. Lao Động, H.

16. D-ơng Trung Quốc (2005), Việt Nam 2004 - Tổng quan của báo giới, Nxb. Lao Động, H.

17. Tạ Ngọc Tấn (2007), Một số vấn đề về phát triển báo chí n-ớc ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản số 775 (tháng 5-2007), H.

18. T- liệu của báo Lao Động cung cấp

19. The Missouri Group (Ng-ời dịch: Trần Đức Tài, Lê Thanh Nhàn, Từ Lê Tâm, Phạm Duy Phúc, Triệu Thanh Lê) (2007), Nhà báo hiện đại, Nxb. Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thông tin trên sách việt nam tổng quan của báo giới từ lý luận đến thực tiễn (tt) (Trang 26 - 28)