7. Cấu trúc khóa luận
3.1.2. Kiểm tra các mặt kính phẳng hoặc lồi
Giá trị của được chọn sao cho không quá nhỏ khi chế tạo. Các tính toán chứng tỏ rằng sự khử phản xạ tốt nhất khi chiết suất thỏa mãn điều kiện.
tk
n n (3.2)
Với là chiết suất của thấu kính.
Công thức (3.2) chứng tỏ không thể khử được tất cả các ánh sáng phản xạ có bước sóng khác nhau. Trong thực tế, thường chọn bề dày để công thức (3.1) thỏa mãn với ánh sáng màu lục có bước sóng , là ánh sáng nhạy nhất đối với mắt người.
3.1.2. Kiểm tra các mặt kính phẳng hoặc lồi
Mặt quang học lồi lõm làm giảm chất lượng và độ sáng của ảnh. Vì vậy trong những dụng cụ tinh vi mặt quang học không được có những vết xước
hoặc chỗ gồ ghề quá 1
10 bước sóng ánh sáng. Phương pháp tốt nhất để kiểm tra phẩm chất các mặt quang học là phương pháp giao thoa.
Để kiểm tra một mặt kính có thật phẳng hay không người ta dùng một tấm kính mẫu chuẩn và đặt tấm cần kiểm tra nghiêng trên tấm kính mẫu một góc rất nhỏ. Như vậy, ta đã tạo ra một nêm không khí giữa hai tấm kính. Rọi lên nêm một chùm sáng đơn sắc song song vuông góc với nêm. Nếu mặt kiểm
tra thật phẳng thì các vân giao thoa là những đoạn thẳng song song. Nếu mặt kính không bằng phẳng thì tại những chỗ lồi lõm vân giao thoa bị cong đi, do đó ta biết những chỗ lồi lõm để sửa (hình 3.2).
Hình 3.2.
Để kiểm tra một tấm kính có đúng mặt cầu hay không (ví dụ mặt lồi của thấu kính) người ta cũng đặt mặt cần kiểm tra lên một tấm kính mẫu phẳng, rồi rọi lên một chùm sáng đơn sắc. Nếu như mặt kiểm tra đúng là mặt cầu thì các vân giao thoa Newton là các vòng tròn, nếu sai lệch ở chỗ đó vân giao thoa Newton sẽ bị méo mó.
Kết quả kiểm tra bằng phương pháp giao thoa giúp ta sửa chữa được những sai lệch rất nhỏ vào cỡ đến .