TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Oån định lớ.

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 đầy đủ (Trang 34 - 38)

1. Oån định lớ.

2. kiểm tra bài cũ (2hs).

GV dùng bảng phụ

a. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Cho VD b. Tính: 15 = ?; 05 = ?; 105 = ?; a1 = ?; 33 = ?

c. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Cơng thức. Áp dụng

a5. a = (a ≠ 0) x . x = (x ≠ 0)

GV lưu ý 1n = 1; 0n = 0 (n ≠ 0). 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

*HĐ1: Luyện tập GV:Bài 61/28

HS: - Chia HS làm 4 nhĩm, thực hiện trên giấy . Cho 2 HS đại diện 2 nhĩm lên trình bầy , các học sinh khác nhận xét và nêu ra cách viết khác GV nhận xét và sửa lỗi cho HS

GV:- Bài 62/28

HS: - 2 phút chuẩn bị; Gọi 4 HS thực hiện câu a

- Gọi 3 HS thực hiện tiếp câu b

GV: Qua bài tập trên các em cĩ nhận xét gì (về số mủ và kết quả) → số mũ = số chữ số 0 * 61/28 8 = 23; 16 = 42 = 24 27 = 33; 100 = 102 64 = 82 = 26 = 43 81 = 92 = 34 * 62/28 a) 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 b)1000 = 103 1000000 =106 1 tỉ = 109 1 00 ... 0 = 1012 12 chữ số 0 * 63/28 S Đ

Giáo Viên thực hiện: Lê Thanh Tịng – Đơn vị THCS An Phúc A 34

- GV dùng bảng phụ cho bài 63/28 HS: - Gọi HS thực hiện

GV nhấn mạnh lại quy tắc và chú ý cho HS a1 = a

- GV: “Quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số vẫn đúng với trường hợp cĩ nhiều thừa số” rồi cho BT 64/29

HS: - 2 phút chuẩn bị 3 hs thực hiện GV nhận xét bài giải

GV : Yêu câu làm bai 66/29

- GV gợi ý ( theo sơ đồ hình tháp) 12 = 1

112 = 121 1112 = 12321 11112 =1234321 111112 =123454321

HS:Chia làm 6 nhĩm thực hiện trên giấy và nộp

- GV dùng bảng phụ: hướng dẫn học sinh luỹ thừa bậc 2 của 1 số tận cùng bằng 5 352 = ...25 = 1225 3.4 = 12 752 = ...25 = 5625 7.8 = 56 Tổng quát:

a52 = A25 với A=a(a + 1)

Cho HS nâng lên luỹ thừa để KT

S * 64/29 29; 1010; x6; a10 * 66/29 11112= 1234321 65/14 (SBT) 152 = 225 252 = 625 452 = 2025 652 = 4225 4. Về nhà:

* Xem lại định nghĩa lũy thừa bậc n ( n khác 0 ) của một số tự nhiên a . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

* Xem trước bài “ Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ” * Làm các bài tập 65/28(SGK) 89; 92; 94/14 (SBT). IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ký duyệt

Giáo Viên thực hiện: Lê Thanh Tịng – Đơn vị THCS An Phúc A 35

Ngày soạn: 5-10-2007 Tuần: 5

Ngày dạy: Tiết:

14

Ngày soạn: Tuần: 5

Ngày dạy: Tiết:

14

§8 : CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được cơng thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước ao=1 (với a≠0)

- Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ: am : am = am-m = ao = 1 ; am : an = am-n (a≠0, m>n)

Chuẩn bị bảng phụ bài tập 69/30 . - HS: Chẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

a. Viết tổng quát nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. b. Viết tích của hai lũy thừa thành 1 lũy thừa x5.x4 3. Bài mới.

Hoạt động của Thầy và trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số

.

GV: Đặt vấn đề

a . b = c => c : a = b Ta đã biết 53.54 = 57 Hãy suy ra: 57 : 53 = ? 57 : 54 = ? HS trả lời thêm c : b = a (a,b ≠ 0) HS: trả lời Vì 53.54 = 57 => 57 : 53 = 54 57 : 54 = 53 GV hỏi: Từ kết quả đã 1. Ví dụ: Ta đã biết 53.54 = 57 Suy ra: 57 : 53 = 54 57 : 54 = 53 Ta đã biết: a4.a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 =a4(=a9-5) a9 : a4 =a5(=a9-4) Với (a≠0) 2. Tổng quát: Với m > n, ta cĩ: am : an = am -n (a0)

Giáo Viên thực hiện: Lê Thanh Tịng – Đơn vị THCS An Phúc A 36

biết a4.a5 =a9, tương tự như trên cĩ thể suy ra kết quả nào.

HS: a9: a5 = a4 (=a9-5) a9 : a4 = a5 (=a9-4) Với a≠0

GV: Vậy tổng quát nếu am : an (với a≠0, m≥n) cho ta dự tốn dạng Tổng quát. HS: am : an = am-n GV: Ta cần cĩ điều kiện gì? HS: a≠0 GV: Nhấn mạnh

- Giữ nguyên cơ số - Trừ các số mũ HS:Làm bài

712 : 74 = 78 (= 712 – 4 )a4 : a4 = 1 (= a0 ) a4 : a4 = 1 (= a0 )

Ví dụ: 54 : 54 = 1

Ta quy ước: ao = 1(a≠0)

Tổng quát:

Chú yù: Khi chia hai lũy thừa

cùng cơ số (≠0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. Luyện tập: 712 : 74 = 78 ( = 712 – 4 ) a4 : a4 = 1 ( = a0 ) III. Hoạt động 2: Củng cố GV: Ta xét am : an (m ≥ n) Nếu m=n thì sao? HS: am : am =am-m=ao (a≠0) 54 : 54 = 5o GV:Cho HS tính 54: 54; am: am Sử dụng kiến thức b:b=1(b≠0) Giới thiệu quy ước ao=1 (a≠0) Làm bài tập 67/30

Học sinh cả lớp làm bài

2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5

Gọi HS đọc kết quả

GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh lên bảng điền Đ , S và các ơ trống

Gọi 2 HS lên bảng giải bài

GV:Viết số tự nhiên 2475 dưới dạng tổng các hàng đơn vị

Trong các số trong tổng số nào cĩ thể viết được dưới dạng một lũy thừa của 10

Làm bài

Chú yù: Mọi số tự nhiên đều viết dưới dạng tổng các lũy thừa của số 10

abcd =

a.103+b.102+c.10+ d

4. Hướng dẫn:

- GV cho HS biết được thế nào là một số chính phương . Cho một vài ví du.ï

5: Dăn dị :

- Đọc trước bài thứ tự thực hiện các phép tốn. - Làm bài tập 68, 70 , 71, 72.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo Viên thực hiện: Lê Thanh Tịng – Đơn vị THCS An Phúc A 37

Ngày soạn: Tuần: 5

Ngày dạy: Tiết:

15

§9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

- Học sinh biết vận dụng các qui ước để tính đúng giá trị của biểu thức.

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác trong tính tốn .

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu Học sinh :

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 đầy đủ (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w