- Biểu hiện của say nắng:
Các bước tiến hành bao gồm:
* Một số thủ thuật sơ cấp cứu thường dùng
V. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động cứu tai nạn lao động
1. Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu miệng- miệng miệng
Thường sử dụng kết hợp với thủ thuật ép tim ngoài lồng ngực trong các trường hợp nạn tim ngoài lồng ngực trong các trường hợp nạn nhân ngừng thở, ngừng tim do các nguyên nhân khác nhau.
Nguyên tắc chung là phải thực hiện hô hấp nhân tạo tại chỗ, càng sớm càng tốt, làm kiên trì nhân tạo tại chỗ, càng sớm càng tốt, làm kiên trì liên tục.
* Một số thủ thuật sơ cấp cứu thường dùng
V. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động cứu tai nạn lao động
1. Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu miệng- miệng
Các bước tiến hành bao gồm:
Nới rộng áo quần, thắt lưng, caravát, áo lót phụ nữ của nạn nhân.
Kiểm tra dị vật và làm thông đường hô hấp trên: Để nạn nhân nằm đầu nghiêng sang một bên, dùng ngón tay quấn gạc lấy hết dị vật trong miệng bệnh nhân (nếu có), lau sạch miệng nạn nhân và kéo lưỡi nạn nhân ra
* Một số thủ thuật sơ cấp cứu thường dùng
V. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động cứu tai nạn lao động
1. Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu miệng- miệng
Các bước tiến hành bao gồm:
Chuẩn bị thực hiện: Để nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng, đầu ngửa (nếu có thể kê gối dưới vai đề đầu nạn nhân ngửa tối đa). Người cấp cứu quỳ ngang vai phải nạn nhân, tay phải đặt dưới gáy nạn nhân nâng lên, tay trái đặt trên trán nạn nhân ấn nhẹ xuống làm đầu nạn nhân ngửa ra sau
* Một số thủ thuật sơ cấp cứu thường dùng
V. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động cứu tai nạn lao động
1. Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu miệng- miệng
Các bước tiến hành bao gồm:
Kiểm tra xem nạn nhân đã thở được chưa
* Một số thủ thuật sơ cấp cứu thường dùng
V. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động cứu tai nạn lao động
1. Phương pháp hô hấp nhân tạo kiểu miệng- miệng
Các bước tiến hành bao gồm:
Thực hiện hô hấp nhân tạo: Người cấp cứu một tay đặt dưới cằm nạn nhân đẩy lên, tay kia đặt lên trán nạn nhân và lấy ngón trỏ và ngón cái bịt mũi nạn nhân khi thổi vào. Hít vào thật sâu, úp miệng mình khít vào miệng nạn nhân và thổi ra hết sức (hình 4). Tiếp đó ngẩng đầu, hít vào thật sâu và lại úp miệng mình khít vào miệng nạn nhân và thổi ra hết sức
* Một số thủ thuật sơ cấp cứu thường dùng
V. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động cứu tai nạn lao động