E aci= (V vc lU L) 2 UN 2( 215 2.301) 2 13.9532 217.7728( ) kV=
4.4.2.6 Tiến hành cho lần tính thứ sáu như sau:
Với trị số Eacr = 232.618 (kV) mà hệ thống AC đã chuyển giao cho đường dây HVDC. Tính toán tương tự cho lần lặp thứ sáu, ta có kết quả như sau:
Vd0r = 628.29 (kV). - Góc kích: α = 17.740.
- Hệ số công suất tại thanh cái cao áp của bộ chỉnh lưu: Cosr = 0.878.
- Công suất tác dụng đầu đường dây DC cũng là công suất tác dụng cung cấp từ thanh cái cao áp của bộ chỉnh lưu:
Pr = 1076.12 (MW). - Công suất kháng ở thanh cái cao áp bộ chỉnh lưu:
Qr = 586.83 (MVAr).
- Công suất kháng Qr_MVAr được cung cấp bởi thiết bị bù Q có công suất: Qbur = Qr = 586.83 (MVAr).
Công suất tác dụng Pr_MW tính được từ đường dây HVDC sẽ được chuyển giao cho hệ thống AC để tính lại điện áp Eacr_kV tại thanh cái cao áp bộ chỉnh lưu.
- Công suất tiêu thụ ở cuối đường dây là:
Pr = 1076.12 (MW), Qrr = 0 (MVAr). Lời giải của bài toán phân bố công suất là:
- Điện áp cuối đường dây tức là điện áp tại thanh cái cao áp bộ chỉnh lưu: Eacr= 232.618 (kV).
- Công suất đầu đường dây:
Pht_MW + jQht_MVAr = 1086.82 MW + j629.63MVAr.
4.4.2.7 Kết luận
Qua 6 lần tính toán thì kết quả giữa lần tính thứ 5 và thứ 6 không có gì thay đổi (hội tụ) tại Eacr = 232.618 (kV), Pht + jQht = 1086.82 MW + j 629.64 MVAr.
Lời giải cho bài toán phân bố công suất là:
- Điện áp cuối đường dây tức là điện áp tại thanh cái bộ chỉnh lưu: Eacr = 232.618 (kV)
- Công suất đầu đường dây: