Xác định lượng thuốc hấp thu vào màng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo (Trang 25)

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.2.6.Xác định lượng thuốc hấp thu vào màng

- Cắt các màng CVK có đường kính 3cm với độ dày (0,3cm và 0,5cm) tương đối đều nhau

Lượng thuốc famotidin hấp thụ vào màng CVK được tiến hành thử nghiệm trên 2 mẫu.

Mẫu 1: Dùng màng CVK có độ dày 0,3cm loại bỏ 50% lượng nước. Mẫu 2: Dùng màng CVK có độ dày 0,5cm loại bỏ 50% lượng nước.

Cho 2 mẫu màng vào 2 bình tam giác có chứa sẵn 100ml dung dịch đệm HCl 0.1N và 30mg thuốc famotidin.

Sau đó cho vào máy rung siêu âm để ở nhiệt độ phòng, sau 30 phút, 1giờ, 1 giờ 30 phút , 2 giờ lấy mẫu ra đo quang phổ để xác định lượng thuốc được hấp thụ vào màng đến khi giá trị OD không đổi, lặp lại thí nghiệm 3 lần lấy giá trị trung bình để tính toán [22]

- Sau khi tính được lượng thuốc Famotidine có trong dung dịch ta tính được khối lượng thuốc famotidine được hấp thụ vào màng CVK theo công thức 1 :

mht = m1 – m2 (mg) (1)

Trong đó: mht: khối lượng thuốc đã được hấp thu vào màng CVK m1: khối lượng thuốc ban đầu trong dung dịch (20mg)

m2: khối lượng thuốc có trong dung dịch sau khoảng thời gian nhất định màng hấp thu thuốc

 Hiệu suất thuốc nạp vào màng được tính theo công thức:

18 2.2.7. Xử lý thống kê

Xử lý thống kê các kết quả thí nghiệm theo một số phương pháp trong cuốn “Ứng dụng tin học trong sinh học” 5 và “Thống kê và ứng dụng”.

Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần, lấy kết quả trung bình để tính toán, các số liệu được biểu diễn dưới dạng trung bình độ lệch chuẩn [20]. Kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của hai mẫu bằng cách sử dụng hàm: t - Test: Two Sample Assuaming Unequal Variences trong Excel 2010 với α = 0,05. So sánh các gía trị trung bình có ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05.

19

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tạo màng CVK

3.1.1. Thu màng CVK từ môi trường nước vo gạo

Kết quả tạo màng CVK từ môi trường lên men từ nước vo gạo được thể hiện ở Hình 3.1.

Hình 3.1. Môi trường dinh dưỡng lên men thu màng Gạo

3.1.2. Quá trình xử lý màng CVK trước khi hấp thu thuốc

 Bước 1: Thu màng CVK thô, rửa sạch dưới vòi nước

 Bước 2: Ngâm màng CVK thô trong NaOH 3% sau 48h thu màng CVK có màu vàng nâu trong Hình 3.2.

.

20

 Bước 3: Tiếp tục ngâm các màng CVK đó vào trong HCl 3% sau 48h thu được màng CVK có màu trắng ngà, không mùi (Hình 3.3).

Hình 3.3. Màng CVK ngâm trong HCl 3%

 Bước 4: Ngâm các màng CVK vào trong nước trong 48h để trung hòa hết acid, sau đó lấy màng ra rửa sạch dưới vòi nước ta thu màng CVK có màu trắng trong (hình 3.4; hình 3.5).

Hình 3.4. Màng CVK được ngâm trong nước cất

21

Hình 3.5. Màng CVK tinh khiết

3.1.3. Đo bề dày màng CVK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi xử lý qua công đoạn hóa học, thu được màng có màu trắng đục, độ đàn hồi, khả năng giữ hình dạng ban đầu. Khi sờ vào màng có độ mềm, nhẵn mịn.

Màng CVK được đo bằng thước tại 4 điểm khác nhau: d1, d2, d3, d4 và bề dày màng được tính trung bình với kích thước là dtb. Kết quả đo độ dày màng CVK lên men từ nước vo gạo được trình bày ở Bảng

Sau khi xử lý qua công đoạn hóa học, thu được màng có màu trắng đục, độ đàn hồi, khả năng giữ hình dạng ban đầu. Khi sờ vào màng có độ mềm, nhẵn mịn.

Màng CVK được đo bằng thước tại 4 điểm khác nhau, d1, d2, d3, d4 và bề dày màng được tính trung bình với kích thước là dtb. Kết quả đo độ dày màng CVK lên men từ nước vo gạo được trình bày ở Bảng 2.1.

22

Bảng 2.1 Giá trị đo độ dày của màng Gạo

Mẫu d1 (cm) d2 (cm) d3 (cm) d4 (cm) dtb (cm)

1 0,29 0,28 0,27 0,3 0,29 ± 0,013

2 0,3 0,31 0,3 0,32 0,31 ± 0,01

3 0,49 0,48 0,50 0,52 0,50 ± 0,017

4 0,50 0,49 0,51 0,52 0,51 ± 0,013

Dựa vào bảng 2.1 chúng tôi có nhận xét: bề dày màng tương đối đồng đều, độ chênh lệch bề dày màng ≤ 0,01cm. Qua kết quả trên, chúng tôi chọn màng có bề dày 0,3cm và 0,5cm để thực hiện các thí nghiệm tiếp theo ở Hình 3.6.

Màng CVK có độ dày 0,3cm Màng CVK có độ dày 0,5cm Hình 3.6. Màng CV tinh chế với các độ dày, mỏng khác nhau

3.1.4. Kiểm tra độ tinh khiết của màng CVK

Kết quả: Không phát hiện có glucose trong màng CVK và kết quả này

23

Hình 3.7. Kết quả thử sự hiện diện của đường glucose

Mẫu số 1: Đối với màng dày 0,3cm. Mẫu số 2 : Đối với màng dày 0,5cm.

3.2. Khảo sát khối lượng thuốc hấp thụ vào màng

Màng CVK tinh chế, sử dụng 2 màng:

Màng 1: Màng CVK có độ dày 0,3cm loại bỏ 50% lượng nước. Màng 2: Màng CVK có độ dày 0,5cm loại bỏ 50% lượng nước.

Sau đó đưa các màng CVK này vào môi trường thuốc đã chuẩn bị sẵn ở trên. Hình 3.8. hình ảnh màng CVK đã nạp thuốc được 10 phút.

24

Vì màng CVK có khả năng hút nước và giữ nước cao nên sau khi đưa màng vào trong bình tam giác để nạp thuốc thì thuốc dễ dàng hấp thụ vào màng. Lúc này do nồng độ thuốc bên ngoài màng lớn hơn bên trong màng nên thuốc đi theo chiều từ ngoài vào trong.

Sau khi đo bằng máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV - vis 2450, được các giá trị mật độ quang tương ứng, từ đó tính được khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK theo công thức (01). Lặp lại thí nghiệm 3 lần, chúng tôi được kết quả trình bày ở Bảng 2.2.

25

Bảng 2.2. Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK (n = 3) Thời gian ( giờ ) Độ dày màng CVK (cm) mtrước hấp thụ (mg) y x (mg/ml) msau hấp thụ (mg) mhấp thụ (mg) 0,5 0,3 20 0,398 ± 0,0001 12,076 ± 0,004 12,076 ± 0,004 7,924 ± 0,004 0,5 20 0,438 ± 0,0002 13,315 ± 0,007 13,315 ± 0,007 6,686 ± 0,007 1 0,3 20 0,389 ± 0,0002 11,791 ± 0,007 11,791 ± 0,007 8,209 ± 0,007 0,5 20 0,420 ± 0,0006 12,769 ± 0,019 12,769 ± 0,019 7,231 ± 0,019 1,5 0,3 20 0,377 ± 0,0003 11,417 ± 0,009 11,417 ± 0,009 8,583 ± 0,009 0,5 20 0,406 ± 0,0002 12,325 ± 0,005 12,325 ± 0,005 7,675 ± 0,005 2 0,3 20 0,3747 ± 0,0009 11,355 ± 0,027 11,355 ± 0,027 8,645 ± 0,027 0,5 20 0,4012 ± 0,0005 12,189 ± 0,0154 12,189 ± 0,0154 7,811 ± 0,0154

26 Trong đó:

mtrước hấp thụ = khối lượng thuốc trước khi hấp thụ vào màng CVK (mg); msau hấp thụ = khối lượng thuốc sau khi hấp thụ vào màng CVK (mg); mhấp thụ = khối lượng thuốc được hấp thụ vào màng CVK (mg).

Sau khi so sánh các giá trị trung bình, kiểm định bằng công cụ Microsoft Office Excel 2010, với α = 0,05, chúng tôi thấy giá trị p < 0,05. Ta có thể đưa ra các kết luận về Bảng 2.2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua Bảng 2.2, chúng tôi nhận thấy khối lượng thuốc hấp thụ vào màng tăng dần theo thời gian.Vì màng 0,5cm có thể tích lớn hơn nên lượng thuốc hấp thụ đo được là lớn hơn màng 0,3cm. Nhưng khi tính trên một đơn vị thể tích thì khối lượng thuốc hấp thụ của màng mỏng hơn sẽ hấp thụ được nhiều hơn.

Sử dụng công thức tính tỷ lệ thuốc hấp thụ vào màng (2) tính được tỷ lệ thuốc hấp thụ vào màng CV. Tỷ lệ đó được trình bày ở bảng 2.3.

27

Bảng 2.3 Tỷ lệ thuốc được hấp thụ vào màng CVK (n = 3)

Thời gian (giờ) Độ dày màng (cm) mhấp thụ (mg) Thể tích màng (cm3) Cường độ hấp thụ (mg/cm3) EE (%) 0,5 0,3 7,924 ± 0,004 2,826 2,804 ± 0,001 39,02 ± 0,0018 0,5 6,686 ± 0,007 4,71 1,42 ± 0,001 33,43 ± 0,0016 1 0,3 8,209 ± 0,007 2,826 2,905 ± 0,002 41,05 ± 0,002 0,5 7,231 ± 0,019 4,71 1,535 ±0,004 36,16 ± 0,0051 1,5 0,3 8,583 ± 0,009 2,826 3,037 ± 0,003 42,92 ± 0,0015 0,5 7,675 ± 0,005 4,71 1,63 ± 0,0009 38,37 ± 0,0053 2 0,3 8,645 ± 0,027 2,826 3,06 ±0,009 43,23 ± 0,032 0,5 7,811 ± 0,0154 4,71 1,66 ± 0,003 39,06 ± 0,012 Các kết quả trên là trung bình của nhiều lần lặp lại, qua bảng 2.3 chúng tôi nhận thấy khối lượng thuốc hấp thụ ở màng CVK có độ dày 0,3cm cao hơn màng 0,5cm và tại thời gian 2 giờ là cao nhất. Sau đó khối lượng thuốc bắt đầu tăng chậm lại nghĩa là màng dần ngưng hấp thụ thuốc.

28

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Sau thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu được kết quả sau:

- Nuôi cấy thu nhận màng CVK từ vi khuẩn A. xylinum lên men trong môi trường nước vo gạo, thời gian là 4 - 14 ngày.

- Khảo sát được lượng thuốc famotidin hấp thụ vào màng CVK ở độ dày 0.3cm là cao hơn.

KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục nghiên cứu thuốc famotidin ở số lượng mẫu lớn hơn, sử dụng ở mức độ cơ thể.

29

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu mộtsốđặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC).Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội

2. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh. Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng. Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20.

3. Nguyễn Đức Lương (2000), Công nghệ Vi sinh vật tập 1 – 2 - 3, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013). Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật

5. Chu Văn Mẫn. Ứng dụng tin học trong sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

6. Đinh Thị Kim Nhung, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996.

7. Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, Đề tài cấp bộ, Bộ Y tế

8. Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu, chiết Berberin clorid trong vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric loãng, Tạp chí Dược học, 1983 – Bộ Y tế xuất bản, tr. 19.

30

Tài liệu tiếng Anh

9. Amin MCIM, Ahmad N, et al. (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41(5), 561 - 8.

10. Armando JD. et al. (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug- delivery systems”, Expert Opin.

11. Bworm. E. “Bacterial cellulose Thermoplastic polymer namocomposites”, Master of sciencein chaemical engineering, washington state university, 2007.

12. Dieter klemm, Dieter Schumann, Ulrike Udhardt, Silvia Marsch, Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery. Vol. 26, Inssue 9, Progress in polymer science, 2001, p. 1561 – 1603.

13. Gao S., Liu G. L, Wang S. X, Gao X. H. (1991), “Pharmacokinetics and bioavailability of famotidine in 10 Chinese healthy volunteers”, Zhongguo Yao Li Xue Bao, 12(3), 195 – 198.

14. Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen And Wen-Teng Wu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor. Biotechnol. Appl. Biochem, 35, 125-132.

15. Maday F. M., Khaled K. A., Yamasaki K., Iohara D., Taguchi K., Anraku M., Otagiri M. (2010), “Evaluation of carboxymethyl-betacyclodextrin with acid function: improvement of chemical stability, oral bioavailability and bitter taste of famotidine”, Int. J. Pharm, 397(1 – 2), 1 – 8.

16. Nguyen TX. et al. (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149–7159.

17. P. A Harris, IM. Leigh and HA Navsaria. The future for cultured Skin Replacements Burns, 24 (7), 453-457 (1998).

31

18. Pandey M., Amin MCIM, Ahamd N. et al. (2013), “Rapid synthesis of superabsorbent acrylamide-based hydrogels for drug delivery”, Int. J. Polym. Sci. ID905471.

19. Patel, U.D. & Suresh, S. 2008. Complete dechlorination of pentachchlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating catalyst contact reactor. Journal of Colloid and Interface Science 319(2): 462 - 469.

20. Schwartz J. L. et al. (1995), “Novel oral medication delivery system for famotidine”, J. Clin. Pharmacol, 35(4), 362 – 367.

21. Trovatti E. et al. (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83-87.

22. Wei B. et al. (2011), “Preparation and evaluation of a kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”,Carbohydr Polym, 84. 23. Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., Salehi -Gelani, S., & Wahlers, T. 2009. Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose. European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 37(5): 592 - 596.

24. Zhu X., Zhang Z., Qi X., Xing J. (2014), “Preparation of multiple-unit floating-bioadhesive cooperative minitablets for improving the oral bioavailability offamotidine in rats”, Drug Deliv, 21(6), 459 – 66.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc famotidin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo (Trang 25)