10 iết kế đô thị
10.3 Phân biệt với quy hoạch cảnh quan
có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ lẫn nhau. Nếu hình khối lõm (theo phương ngang, đứng) thì hình thể không gian bị lồi và ngược lại. Đường nét tạo hình khối cũng chính là đường nét tạo hình thể không gian.
• Trang trí không gian, bố cục chất liệu, đường nét, màu sắc… trong không gian. Bao gồm trang trí bề mặt công trình bao quanh không gian như mặt phố, bề mặt công trình bao quanh quảng trường; bề mặt nền.
10.2 Sản phẩm
iết kế đô thị có 3 dạng sản phẩm: các bản vẽ thiết kế; các quy định, hướng dẫn; các thể chế thực hiện. Các sản phẩm này không thể tách rời trong quá trình thực hiện.
• Bản vẽ thiết kếđa dạng theo tính chất của cáckhu vực chức năng trong đô thị, trong các cấp độ từ tổng thể đến chi tiết; từ các đề xuất về cảnh quan tổng thể, phân vùng cảnh quan và không gian lớn đến các giải pháp về tuyến, trục cảnh quan, tổ hợp các không gian nhỏ hơn và các đề xuất liên quan đến các công trình kiến trúc như màu sắc, vật liệu, tầng cao… Hàm lượng về nội dung thiết kế đô thị,
việc quan tâm đến các khía cạnh xã hội, tiện nghi trong không gian trong mỗi một loại hình đồ án là không giống nhau.
• Các quy định, hướng dẫn trong thiết kế đô thị khác nhau về mức độ chặt chẽ, thể chế hóa theo tính chất của từng khu vực, từng đối tượng quản lý.
• Về thể ế, thiết kế đô thị đưa ra quy định có
những điều khoản bắt buộc và những điều khoản khuyến khích thực hiện. Các thể chế đi kèm là những biện pháp cụ thể để đảm bảo cho những điều khoản bắt buộc hoặc khuyến khích đó được thực hịên. Các thể chế nghiêm khắc như phá dỡ công trình nếu vi phạm giấy phép xây dựng là điều khoản bắt buộc phải tuân theo. Các chính sách về thuế, về lệ phí xây dựng …áp dụng cho các điều khoản khuyến khích.
Ví dụ như việc xây dựng nhà cao tầng ở các khu vực không khuyến khích sẽ phải chịu chi phí thuế xây dựng lớn hơn ở các khu vực khuyến khích. Người xây nhà sử dụng màu đậm có thể bị đánh thuế cao hơn so với người sử dụng màu nhạt, sáng là màu khuyến khích sử dụng. Phong cách kiến trúc cũng có thể áp dụng tương tự.
10.3 Phân biệt với quy hoạch cảnhquan quan
Cần phân biệt thiết kế đô thị vớiquy hoạch cảnh quan. y hoạch cảnh quan là việc tạo ra không gian chính
đô thị, tức là chỉ thể hiện ởchỉ giới xây dựngvàtầng cao trung bìnhxung quanh của các ô đất; bố cục các mảng thiên nhiêncây xanh, mặt nước, đồi gò trong không gian ấy.
y hoạch cảnh quan vàthiết kế cảnh quanlà hai lĩnh vực chủ yếu củakiến trúc cảnh quan.
10.4 Tham khảo
• Luật xây dựng Việt Nam 2003 23
24 CHƯƠNG 10. THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
• Về quy hoạch, thiết kế đô thị và kiến trúc cảnh quan, Tạp chí xây dựng số 1/2006.
• iết kế đô thị - đang cần những bước đi đột phá, TS Phạm Hùng Cường, Trường Đại học Xây dựng.
• iết kế đô thị và chung cư đẹp, KTS Võ Anh Tuấn, Trường Đại học Xây dựng.
Chương 11
Vải địa kỹ thuật
Vải địa kĩ thuậtlà tấm vải có tính thấm, khi sử dụng lót trongđấtnó có khả năng phân cách, lọc, bảo vệ, gia cường và thoát nước. Loại vải này thường được sản xuất từpolypropylenehoặcpolyestervà được sử dụng nhiều trong các ngành kĩ thuật nhưthủy lợi,giao thông,môi trường.
11.1 Cấu tạo
Vải địa kĩ thuật dệt polypropylene
Vải địa kĩ thuật được chế tạo từ những sản phẩm phụ củadầu mỏ, từ một hoặc hai loạipolymer(polyamide) như polyester và/hoặc polypropylen. Tùy theo hợp chất và cách cấu tạo, mỗi loại vải địa kĩ thuật có những đặc tính cơ lý hóa nhưsức chịu kéo,độ dãn,độ thấm nước, môi trường thích nghi v.v…khác nhau.
Hầu hết các sản phẩm có mặt tại Việt Nam đều được chế
tạo bằng polyester và polypropylen. Vải địa kĩ thuật được chia làm ba nhóm chính dựa theo cấu tạo sợi: dệt, không dệt vàvải địa phức hợp.
• Nhóm dệt gồm những sợi được dệt ngang dọc giống như vải may, như vải địa kĩ thuật loại dệt polypropylen. Biến dạng của nhóm này thường được thí nghiệm theo 2 hướng chính: hướng dọc máy, viết tắt MD (machine direction) và hướng ngang máy, viết tắt CD (cross machine derection).
Sức chịu kéotheo hướng dọc máy bao giờ cũng lớn hơn sức chịu kéo theo hướng ngang máy. Vải dệt thông thường được ứng dụng làmcốt gia cường
cho các công tácxử lý nền đấtkhi có yêu cầu.
• Nhóm không dệtgồm những sợi ngắn và sợi dài liên tục, không theo một hướng nhất định nào, được liên kết với nhau bằng phương pháp hóa
(dùng chất dính), hoặc nhiệt (dùng sức nóng) hoặc cơ (dùng kim dùi).
• Nhóm vải phức hợplà loại vải kết hợp giữa vải dệt và không dệt. Nhà sản xuất may nhữngbó sợi chịu lực(dệt) lên trên nền vải không dệt để tạo ra một sản phẩm có đủ các chức năng của vải dệt và không dệt.
11.2 Ứng dụng
Sử dụng vải địa kỹ thuật