Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.

Một phần của tài liệu Đề thi THPT QG Vật Lý De 61 70 (Trang 29 - 33)

Câu 8.Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?

A. Cuộn cảm có tác dụng cản trởđối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần và cường độ dòng điện qua nó có thểđồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.

C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện.

Câu 9.Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100πt); uB = bcos(100πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1 m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên

đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Sốđiểm nằm trên đoạn MN có biên độ

cực đại và cùng pha với I là:

A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 10.Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi vật ở li độ bằng 1/4 biên độ thì lực kéo về có độ

lớn là

A. 1 N. B. 0,1 N. C. 0,025 N. D. 0,05 N.

Câu 11.Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Ban đầu, con lắc có li độ

góc cực đại 0,1 (rad), trong quá trình dao động, con lắc luôn chịu tác dụng của lực ma sát có độ lớn 0,001 trọng lượng vật dao động thì nó sẽ dao động tắt dần. Hãy tìm số lần con lắc qua vị trí cân bằng kể từ lúc buông tay cho đến lúc dừng hẳn.

A. 25. B. 50. C. 100. D. 15.

Câu 12.Điện năng truyền từ nơi phát đến nơi tiêu thụ điện bằng đường dây một pha. Để giảm hao phí trên

đường dây từ 25% xuống còn 1% mà vẫn bảo đảm công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi thì tại trạm phát cần tăng điện áp lên bao nhiêu lần?

A. 5,35. B. 2,55. C. 4,67. D. 4,35.

Câu 13.Con lắc lò xo treo thẳng đứng, biên độ dao động có độ lớn gấp 2 lần độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Tỉ số giữa thời gian lò xo bị nén và bị dãn trong một chu kì là

A. 2. B. 1/2. C. 3. D. 1/3.

Câu 14.Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(100πt + π/4) (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng giá trị hiệu dụng vào thời điểm nào trong số các thời

điểm sau đây:

A. 3/200 (s). B. 1/400 (s). C. 1/100 (s). D. 1/800 (s).

Câu 15.Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp và đồ thị dòng điện đều đi qua gốc tọa độ. Mạch điện đó có thể là

A. chỉđiện trở thuần. B. chỉ cuộn cảm thuần.

C. chỉ tụđiện. D. tụđiện ghép nối tiếp với điện trở thuần.

Câu 16.Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụđiện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L mới đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng. Điện áp hai đầu đoạn mạch

A. sớm pha hơn cường độ dòng điện là π/4. B. sớm pha hơn cường độ dòng điện là π/6. C. trễ pha hơn cường độ dòng điện là π/4. D. trễ pha hơn cường độ dòng điện là π/6.

Câu 17.Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 (m) và lấy gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Hỏi tầu chạy với vận tốc bao nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất?

A. 60 (km/h). B. 11,4 (km/h). C. 41 (km/h). D. 12,5 (km/h).

Câu 18.Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1 = acos(40πt); u2 = bcos(40πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa CD và AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại?

A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm.

Câu 19.Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện nhỏđến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp lý tưởng với tỉ số 54/3 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện năng của KCN. Nếu muốn cung cấp đủđiện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp lý tưởng với tỉ số như thế nào? Coi dòng điện luôn cùng pha với điện áp.

A. 114/1. B. 41/3. C. 117/1. D. 39/1.

Câu 20.Một dây chì có đường kính d1 chỉ chịu được dòng điện có cường độ tối đa là I1 thì dây chì có đường kính d2 sẽ chịu được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu? Coi nhiệt lượng tỏa ra ở dây chì tỉ lệ với diện tích xung quanh của dây.

A. I2 = I1(d2/d1)1,5. B. I2 = I1(d2/d1)0,5. C. I2 = I1(d1/d2)1,5. D. I2 = I1(d1/d2)0,5.

Câu 21.Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp hiệu dụng pha 100 V. Tải tiêu thụ mắc hình sao gồm điện trở 100 Ω ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng 100 Ω ở pha 3. Dòng điện hiệu dụng trong dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây?

A. √2 A. B. 1 A. C. 0. D. 2 A.

Câu 22.Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụđiện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự

cảm L có điện trở thuần r. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai

đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 50 V, 30√2 V và 80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là π/4. Điện áp hiệu dụng trên tụ là

A. 30 V. B. 30√2 V. C. 60 V. D. 20 V.

Câu 23.Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch trên điện áp u = U0cosωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng trên R cực đại. Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng trên C cực đại. Khi ω chỉ thay đổi từ giá trịω0đến giá trị ω1 thì điện áp hiệu dụng trên L

A. tăng rồi giảm. B. luôn tăng. C. giảm rồi tăng. D. luôn giảm.

Câu 24.Đặt một điện áp u = 120√2.cos2πft (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 80 Ω, cuộn dây có điện trở thuần 2 Ω có độ tự cảm 0,2/π H và một tụđiện có điện dung C = 1/π mF. Khi chỉ

thay đổi f thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụđiện C A. đạt giá trị cực tiểu là 20 V. B. đạt giá trị cực đại là 20 V.

Câu 25.Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụđiện nối tiếp C1 = 2C2 = 3 µF. Biết hiệu

điện thế trên tụ C1 và cường độ dòng điện đi qua cuộn dây ở thời điểm t1 và t2 có giá trị tương ứng là: √3 V; 1,5 mA và √2 V; 1,5√2 mA. Tính độ tự cảm L của cuộn dây.

A. 0,3 H. B. 3 H. C. 4 H. D. 0,4 H.

Câu 26.Nếu mắc điện áp u = 100cosωt V vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là 0,4 A. Nếu mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời 2,5 A. Mắc L và C thành mạch dao động LC. Nếu điện áp cực đại hai đầu tụ 0,1 V thì dòng cực đại qua mạch là

A. 5 A. B. 1 mA. C. 10 A. D. 15 A.

Câu 27.Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng: A. quang điện trong. B. cảm ứng điện từ. C. phát xạ nhiệt êlectron. D. quang – phát quang.

Câu 28.Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹđạo dừng N của electron trong nguyên tử hiđrô là A. 47,7.10-11 m. B. 132,5.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. D. 84,8.10-11 m.

Câu 29.Một vật dao động điều hòa trong 5/6 chu kì đầu tiên đi từđiểm M có li độ x1 = -3 cm đến điểm N có li

độ x2 = 3 cm. Tìm biên độ dao động.

A. 6 cm. B. 8 cm. C. 9 cm. D. 12 cm.

Câu 30.Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng O. Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ

của nó lúc đi qua các điểm M, N là 20π cm/s. Biên độ A bằng

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 4√2 cm. D. 4√3 cm.

Câu 31.Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để tốc độ dao

động không nhỏ hơn π (m/s) là 1/15 (s). Tính tần số dao động của vật.

A. 6,48 Hz. B. 39,95 Hz. C. 6,25 Hz. D. 6,36 Hz.

Câu 32.Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân bằng) có cùng biên độ A nhưng có tần số lần lượt là f1 = 3 Hz và f2 = 6 Hz. Lúc đầu, cả hai chất điểm đều qua li độ A/2 theo chiều âm. Thời điểm lần đầu tiên các chất điểm đó gặp nhau là

A. t = 2/27 s. B. t = 1/3 s. C. t = 1/9 s. D. t = 1/27 s.

Câu 33.Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = 3cos(ωt + ϕ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 5cos(ωt + ϕ) cm. Giá trị cos(ϕ - ϕ2) bằng

A. 0,5√3. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,8.

Câu 34.Một sóng có tần số 500 Hz có tốc độ lan truyền 360 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng π/3 rad.

A. 0,6 m. B. 2 m. C. 0,23 m. D. 0,12 m.

Câu 35.Sóng ngang có tần số 20 Hz truyền trên mặt nước với tốc độ 2 m/s. Trên một phương truyền sóng đến

điểm M rồi mới đến N cách nó 21,5 cm. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?

A. 0,03 s. B. 0,0425 s. C. 3/400 s. D. 3/80 s.

Câu 36.Sóng dừng trên dây thép dài 1,2 m hai đầu P, Q cố định, được kích thích bởi nam châm điện. Nút A cách bụng B liền kề là 10 cm và I là trung điểm của AB. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp I và B có cùng li độ là 0,01 (s). Tính tần số của dòng điện và tốc độ truyền sóng trên dây.

A. 25 Hz và 50 m/s. B. 50 Hz và 50 m/s. C. 50 Hz và 20 m/s. D. 25 Hz và 20 m/s.

Câu 37.Nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. 3 điểm S, A, B nằm trên 1 phương truyền sóng (A, B cùng phía so với S, AB = 61,2 m). Điểm M là trung điểm của AB cách S một khoảng 50 m có cường độ âm 1 W/m2. Năng lượng của sóng âm giới hạn bởi 2 mặt cầu tâm S đi qua A và B, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. Lấy π = 3,14.

A. 5256 (J). B. 525,6 (J). C. 5652 (J). D. 565,2 (J).

Câu 38.Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ

có độ cứng 50 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,4 (kg) và lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng ∆m = 0,2 (kg) thì cả hai cùng dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6 cm, áp lực của ∆m lên m là

A. 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 1 N.

Câu 39.Chọn ý sai trong các phương án sau: A. Hạt nhân lại khá bền vững là do có lực hạt nhân.

B. Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân. C. Số prôtôn và nơtrôn của hạt nhân Na23 là 11 prôtôn và 12 nơtrôn.

D. Các đồng vị có cùng tính chất lý hoá.

Câu 40.Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 (kg) và -1,6.10-19 (C). Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có động năng 0,5.10-19 J và hướng nó vào một từ trường đều cảm

ứng từ 6,1.10-4 (T) vuông góc với phương tốc độ ban đầu của electron. Xác định bán kính quỹđạo electron đi trong từ trường.

A. 6 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 0,3 cm.

Câu 41.Khi êlectron ở quỹđạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = -13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹđạo dừng N về quỹđạo dừng L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹđạo dừng O về quỹđạo dừng M thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là

A. 25λ2 = 36λ1. B. 6λ2 = 5λ1. C. 256λ2 = 675λ1. D. 675λ2 = 256λ1.

Câu 42.Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạđơn sắc khoảng vân lần lượt: 1,35 mm và 2,25 mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn b cả hai bức xạđều cho vân tối tại đó. Hỏi b chỉ có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 3,75 mm. B. 5,75 mm. C. 6,75 mm. D. 10,125 mm.

Câu 43.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, từ 2 khe đến màn là 1 m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạλ1 = 0,5 µm và λ2, giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề

rộng L = 3,0 mm có tất cả 9 cực đại của λ1 và λ2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trịλ2 là

A. 0,60 µm. B. 0,75 µm. C. 0,54 µm. D. 0,57 µm.

Câu 44.Thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe 0,6 mm. Khoảng cách từ khe S đến mặt phẳng hai khe 80 cm. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc có 0,6 µm. Cho khe S dịch chuyển theo phương song song với màn một

đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu để vị trí của vân sáng trung tâm ban đầu chuyển thành vân tối.

A. 1 mm. B. 0,8 mm. C. 0,6 mm. D. 0,4 mm.

Câu 45.Biết khối lượng của electron 9,1.10-31 (kg) và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/s). Động năng của một electron có tốc độ 0,99c là

A. 8,2.10-14 J B. 1,267.10-14 J C. 1,267.10-15 J D. 4,987.10-13 J

Câu 46.Xét phản ứng 6C12 + γ→3α, lượng tử γ có năng lượng 4,7895 MeV và hạt 6C12 trước phản ứng đứng yên. Cho biết mC = 12u; mα = 4,0015u; 1uc2 = 931 MeV. Nếu các hạt hêli có cùng động năng thì động năng mỗi hạt hêli là

A. 0,56 MeV. B. 0,44 MeV. C. 0,6 MeV. D. 0,2 MeV.

Câu 47.Bắn hạt α có động năng 4 (MeV) vào hạt nhân nitơ7N14đứng yên, xNy ra phản ứng hạt nhân: α + 7N14 → 8O17 + p. Biết động năng của hạt prôtôn là 2,09 (MeV) và hạt prôtôn chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 600. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Xác định năng lượng của phản

Một phần của tài liệu Đề thi THPT QG Vật Lý De 61 70 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)