23 Tổ ức Nghiên cứu Não ốc tế
24.3 Công thức và dụng cụ tính trọng lượng
phản lực sàn thang máy, khi bỏ qualực ly tâmtrong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.
Lực tổng cộng =khối lượng×gia tốc
Phản lực sàn +trọng lực= khối lượng × gia tốc
Phản lực sàn = - trọng lực + khối lượng × gia tốc
Phản lực sàn = khối lượng × (gia tốc -gia tốc trọng trường)
eođịnh luật 3 Newton:
Trọng lượng biểu kiến = - phản lực sàn Trọng lượng biểu kiến = khối lượng × (gia tốc trọng trường - gia tốc)
Trong công thức trên, độ lớn các đại lượng được tính theo phương hướng xuống dưới.
Nếu thang máy chuyển động đều hay đứng yên thì gia tốc bằng 0. Khi đó có phản lực, và do đó trọng lượng biểu kiến của người, sẽ bằng giá trị trọng lực.
Nếu thang máy cógia tốckhi đi lên (giá trịâmkhi tính theo phương hướng xuống dưới), người trong thang máy cảm thấy “nặng” hơn; trọng lượng biểu kiến tăng do phản lực sàn thang máy tăng. Nếu thang máy có gia tốc đi xuống (giá trịdươngkhi tính theo phương hướng xuống dưới), người trong thang máy cảm thấy “nhẹ hơn”.
Khi thang máyrơi tự do, gia tốc đi xuống bằnggia tốc trọng trườngdo đó người mất trọng lượng biểu kiến. Khi thang máy đi xuống với gia tốc lớn hơn gia tốc trọng trường, thang sẽ đẩy người xuống phía dưới và người sẽ thấy trọng lượng biểu kiến lộn ngược.
24.3 Công thức và dụng cụ tínhtrọng lượng trọng lượng
Tính trọng lượng theo khối lượng (công thức liên hệ giữa trọng lượng vàkhối lượng): P = 10m
Trong đó: P là trọng lượng, đơn vị là N (niutơn,Newton (đơn vị))
m làkhối lượng, đơn vị làkg(kilogram)
Dụng cụ dùng để đo độ lớn (cường độ) của lựchoặc trọng lượng làlực kế.
24.4 Chú thích
[1] Richard C. Morrison (1999). “Weight and gravity - the need for consistent definitions”.e Physics Teacher37: 51.Bibcode:1999PhTea..37…51M.doi:10.1119/1.880152.
[2] Igal Galili (2001). “Weight versus gravitational force: historical and educational perspectives”.
International Journal of Science Education
23: 1073. Bibcode:2001IJSEd..23.1073G. doi:10.1080/09500690110038585.
24.5 Liên kết ngoài