HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3 D CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề tham khảo ôn thi THPT môn hoá học 20162017 và 2018 (Trang 36 - 38)

Câu 28. A là este của axit glutamic, khơng tác dụng với Na. Thủy phân hồn tồn một lượng chất A trong 100ml dung dịch NaOH 1M rồi cơ cạn, thu được một ancol B và chất rắn khan C. Đun nĩng lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 0,672 lít olefin (ở đkc) với hiệu suất phản ứng là

75%. Cho tồn bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cơ cạn, thu được chất rắn khan D. Khối lượng chất rắn D là

A. 7,34 gam. B. 9,52 gam. C. 10,85gam. D. 5,88gam.

Câu 29. Hịa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí khơng màu cĩ khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy cịn lại khí Z (cĩ tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (khơng cĩ khí thốt ra). Biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hồn tồn giá trị của x và y lần lượt là

A. 2,58 và 90,5625. B. 2,34 và 90,5625. C. 2,58 và 89,2500. D. 2,34 và 89,2500.

Câu 30. Cho x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa y mol KHCO3 (x < y < 2x). Sau khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa T và dung dịch Z. Cơ cạn Z được m gam chất rắn. Mối quan hệ giữa m, x, y là

A. m = 60(y - x). B. m = 43y - 26x. C. m = 82y - 43x. D. m = 82y - 26x.

Câu 31. Cho dung dịch chất X vào dung dịch chất Z đến dư thấy cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ tan. Cho dung dịch chất Y vào dung dịch chất Z đến dư thấy tạo thành kết tủa keo trắng khơng tan. Cho dung dịch chất X vào dung dịch chất Y khơng cĩ phản ứng xảy ra. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. HCl, AlCl3, NaAlO2. B. Na2CO3, NaAlO2, AlCl3.

C. AlCl3, NaAlO2, NaOH. D. NaAlO2, AlCl3 , HCl.

Câu 32. Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi khơng đáng kể) thu được dung dịch cĩ khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là

A. 0,5 B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3

Câu 33. Hợp chất X cĩ cơng thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là

A. 216. B. 202. C. 174. D. 198.

Câu 34. Cho các polime sau: Poli(vinylclorua), thuỷ tinh plexiglas, teflon, nhựa novolac, tơ visco, tơ nitron, cao su buna, tơ nilon -6,6. Trong đĩ, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 35. Hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ và một este (đều no, mạch hở, đơn chức). X tác dụng vừa đủ với 10 ml dung dịch KOH 4M thu được một muối và một ancol. Đun tồn bộ lượng ancol trên với H2SO4 đặc thu được 0,015 mol một anken. Nếu đốt cháy hồn tồn X rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82 gam (hiệu suất các phản ứng đều 100%). Cơng thức cấu tạo thu gọn của hai chất hữu cơ trong X là

A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. HCOOH và HCOOC3H7. C. HCOOH và HCOOC2H5. D. C2H5COOH và C2H5COOC3H7. C. HCOOH và HCOOC2H5. D. C2H5COOH và C2H5COOC3H7.

Câu 36. Số đồng phân este mạch hở cĩ cơng thức phân tử C4H6O2 là

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 37. Cho m gam Ba vào 200 gam dung dịch H2SO4 0,98% (lỗng), sau phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch X cĩ nồng độ C% . Nếu đem 1/4 lượng dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 a mol/lít thì sau phản ứng thu được 42,75 gam chất kết tủa. Cịn nếu đem 1/3 lượng dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 a mol/lít thì sau phản ứng thu được 48,18 gam chất kết tủa. Giá trị của a và C gần nhất lần lượt là

A. 0,15 và 38,00. B. 0,3 và 36,77. C. 0,3 và 38,01. D. 0,15 và 37,21. 37,21.

Câu 38. Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 đến phản ứng hồn tồn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho tồn bộ X phản ứng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2, để kết tủa thu được trong khơng khí tới khối lượng khơng đổi cân được m gam. Giá trị của m là

A. 29,20. B. 30,12. C. 29,45. D. 28,1.

Câu 39. X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, cĩ một nhĩm -COOH và một nhĩm -NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 cĩ tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cơ cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là

A. 94,5 gam.. B. 98,9 gam. C. 87,3 gam. D. 107,1 gam.

Câu 40. Cho m gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M, sau khi các phản ứng kết thúc, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng khơng đổi, thu được 4,73 gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là A. 11,50. B. 10,35. C. 9,20. D. 9,43. --- Hết --- 1 A 11 C 21 D 31 A 2 A 12 D 22 A 32 B 3 B 13 C 23 C 33 B 4 D 14 D 24 C 34 C 5 C 15 A 25 C 35 A 6 B 16 A 26 A 36 C 7 A 17 C 27 A 37 B 8 D 18 B 28 B 38 C 9 B 19 C 29 B 39 A 10 B 20 C 30 D 40 D

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề tham khảo ôn thi THPT môn hoá học 20162017 và 2018 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)