Nguyên lýhoạt động

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn diesel ôn thi tốt nghiệp có đáp án (Trang 40 - 47)

Động cơ sử dụng phơng pháp bôi trơn các te khô , dầu bôi trơn sau khi làm nhiệm vụ bôi trơn sẽ trở về két sumptank chứ không vào cácte. Có thể chia mạch bôi trơn thành 3 mạch nhỏ: Mạch lọc dầu LO, mạch bôi trơn sơmi xilanh và mạch bôi trơn các cơ cấu chuyển động khác.

 Mạch lọc dầu LO.: Khi dầu nhờn LO trong két sumptank bẩn ta có thể dùng máy lọc li tâm 4 để lọc dầu nhờn trong két.Dầu LO trong két 1 đợc bơm do máy lọc 4 lai hút qua phin lọc 13 , qua bầu hâm 3 và vào máy lọc 4 , lại đợc máy lọc 4 dầu LO sẽ đợc làm sạch và đ- ợc đa trở về két 1.

 Mạch bôi trơn sơ mi xilanh:

Mạch bôi trơn sơmi xilanh hoạt động độc lập, dầu LO từ két 10 qua phin lọc , lu lợng kế sau đó đến thiết bị boi trơn 9, thiết bị bôi trơn 9 sẽ cấp dầu LO vào từng sơmi xilanh ở các thời điểm thích hợp , LO sẽ bôi trơn sơmi xilanh , làm mát đỉnh piston , bôi trơn ắc và bạc ắc sau đó đợc xécmăng dầu gạt về két 1.

 Mạch bôi trơn các chi tiết chuyển động khác:Hai bơm dầu 5 đợc mắc song song và có thể thay nhau hoạt động .Hai bơm 5 sẽ hút dầu LO từ két 1 qua phin lọc 2 . Nếu nhiệt độ Lo cao hơn mức cho phép thì van cảm ứng nhiệt độ sẽ mở đờng thông qua sinh hàn để làm mát dầu nhờn . Nếu nhiệt độ LO thấp thì van cảm biến sẽ đóng đờng dầu LO qua sinh hàn , LO sẽ đi tắt qua bầu sinh hàn tới phin lọc 7 sau đó vào bôi trơn ccác ổ đỡ , bạc biên , làm mát đỉnh piston , bôi trơn dàn cò , các khớp chuyển động… Sau đó sẽ trở về két 1.Lợng dầu LO ở két 1 sẽ đợc bổ sung từ két 11.Két 12 là dầu Lo dùng cho máy đèn .

Trong khai thác cần quan tâm đến các thông số áp suất , nhiệt độ dầu bôi trơn , số lợng và chất lợng dầu bôi trơn.

 Thông số nhiệt độ theo dõi thông qua nhiệt kế trớc và sau sinh hàn . Nếu nhiệt độ chênh nhau nhiều thì sinh hàn làm việc tốt , nếu chênh nhau quá ít thì phải vệ sinh sinh hàn. Trong trờng hợp tầu đang hoạt động không thể dừng sinh hàn để vệ sinh thì phải tăng cờng lu lợng nớc biển làm mát qua sinh hàn .

 Thông số áp suất LO theo dõi qua các áp kế trớc và sau phin lọc 7 .Nếu áp suất chênh nhau ít thì phin lọc làm việc tốt. Nếu áp suất trớc và sau phin lọc chênh nhau nhiều thì phải vệ sinh phin lọc .Ngoài ra nếu áp suất LO trong hệ thống giảm ta phải kiểm tra tình trạng của bơm , các đờng ống.Trong trờng hợp tầu chuyển vùng hoạt động ( vùng nóng sang vùng lạnh) khi đó nhiệt độ thay đổi dẫn đến độ nhớt dầu LO thay đổi do đó áp suất dầu LO thay đổi thì ta phải điều chỉnh van điều chỉnh áp suất.

 Chất lợng dầu LO có thể kiểm tra bằng mắt , bằng tay ,bằng mũi và bằng thiết bị kiểm tra .

 Số lợng LO trong két đợc kiểm tra bằng các thớc đo , còn ở trong cácte đợc kiểm tra bằng que thăm dầu.

Câu 25 :Nguyên tắc bôi trơn vung toé trong động cơ diêsel tầu

thuỷ . Những hạn chế của việc bôi trơn vung toé.

 Động cơ có cong suất nho , hành trình piston ngắn thì xilanh có thể bôi trơn bằng phơng pháp vung toé. Dâù từ cácte đợc bơm do động cơ lai hut đa đi bôi trơn cho các ổ đỡ , cổ khuỷu … dầu bôi trơn cho cả khuỷu sẽ tràn ra hia bên và do chuyển quay của trục khuỷu dầu bôi trơn sẽ đợc vung lên sơ mi xilanh để bôi trơn sơmi xilanh .sau đó xuống cảcte.

 Hạn chế :

- Cờng độ vung toé dầu và áp suất dầu bôi trơn phụ thuộc vào vòng quay của trục khuỷu , khi vòng quay quay tăng thì khả năng vung toé và áp suất dầu bôi trơn.

- Dỗu nhanh bẩn do cháy từ xilanh xuống cácte có chứa cả nhiên liệu và sản phẩm cháy nên nhanh phải thay dầu và thờng xuyên phải lọc dầu .

- Dỗu nhanh bị biến chất do nó chứa cả sản phẩm cháy và nhiên liệu và do tác động vung toé dầu nên dễ phá vỡ màng dầu bôi ttrơn làm cho cấu trúc dầu thay đổi.

Câu 26: Trình bày chức năng và các loại xéc măng trong động cơ

diesel tầu thuỷ. Các loại khe hở cần đo và kiểm tra khi thay thế , lắp ráp xécmăng. Khi thay thế , lắp ráp xécmăng cần chú ý những điểm gì?

Chức năng của các loại xécmăng

 Xécmăng khí:là làm kín buồng đốt , ngăn không cho rò lọt khí cháy và nén khí , truyền nhiệt cho piston tới sơmi xilanh.

 Xécmăng dầu ;chức năng gạt dầu và truyền nhiệt cho piston

Các khe hở cần đo bao gồm khe hở miệng , khe hở rãnh , khe hở lng.

Những chú ý khi thay thế và lắp rãnh xéc măng.

- Lắp đúng chiều đã quy định

- Các miệng lệch nhau ít nhất là 1200 và nhiều nhất là 1800 - Cần phải kiểm tra dầu nhờn vào các bề mặt cảu xécmăng trớc

khi lắp.

- Khi thay thế chọn xécmăng đúng chủng loại.

Câu 27 :Trình bày nguyên lý làm việc của bơm cao áp kiểu bosh

điều chỉnh thời điểm đầu và thời điểm cuối.Tác dụng của vành giảm tải của van xuất dầu trong bơm cao áp(có bản vẽ kèm theo)

 Nguyên lý làm việc của bơm caóap kiểu bóh điều chỉnh thời điểm đầu và thời điểm cuối.

Khi piston plunger ở vị trí thấp nhất có nghĩa là lúc này con đội đang nằm trên biên dạng tròn của cam nhiên liệu .Khi đó dầu đợc cấp vào bơm cao áp qua cửa cấp của dầu trên sơ mi ( barel) .Khi con đội chuển động trên biên dạng của cam ,lúc này con đội dịch chuyển lên trên trong ống dẫn hớng do đó nó tác động lên plunger, làm cho plunger chuyển động lên phía trên cho đến khi hành trình có ích của piston che kín cửa cấp dầu và cùng với sự chuyển động đi lên của plunger thì làm cho áp suất dẫn trong bơm cao áp tăng lên cho đến khi áp suất trong bơm cao áp lơn hơn sức căng của lò xo tác động lên van suất dầu thì luc này van suất dầu sẽ mở do đos dầu đợc đa đến vòi phun và phun vào trong xilanh động cơ. Q úa trình cấp dầu kết thúc khi phần rãnh xéo phía dới mở cửa cấp dầu , khi đó áp suất dầu trong bơm cao áp giảm xuống .

 Để điều chỉnh thời hian cấp dầu ngời ta tác động vào thanh răng bơm cao áp , do thanh răng bơm cao áp ăn khớp với lại sơmi xoay , do vấu cảu plunger nằm trong sơ mi xilanh xoay do đó piston cũng theo xoay theo sơmi xoaydo đó nó làm cho hành trình có ích của piston plunger thay đổi . Nên ta thay đổi đợc lợng dầu cấp vào sơmi xilanh và thời gian cấp vào sơmi xilanh ( góc phun sớm) .Do đó loại bơm này rất thuận tiện cho việc khai thác trong các chế độ tải khác nhau .

 Tác dụng của vành giảm tải của van suất dầu trong bơm cao áp : Giúp van mở một cách dứt khoát và khi đóng thì đóng từ từ nhằm bảo vệ cho đế van xuất dầu và van xuất dầu khỏi nứt vỡ và ăn mòn .

Câu 28: Trình bày kết cấu ,nguyên lý làm việc của bơm cao áp

kiểu van điều chỉnh thời điểm đầu và cuối . Tác dụng của vành giảm tải của van xuất dầu trong bơm cao áp (có hình vẽ kèm theo)

 Kết cấu :

7- van xuất dầu ;8- nấm van hút; 9- ty van ; 10 –lò xo ;11- cần đẩy van hút ; 12- đòn gánh van hút ; 13- cam lệch tâm hút ; 14 – cơ cấu treo bơm cao áp ; 15 – con đội ; 16 – con lăn ; 17- cam lệch tâm van hồi ; 18-đòn gánh van hút ; 19 – cần đẩy van hồi ; 20 – bộ đôi píton-xilanh; 24-van an toàn ; 25-van chống hồi dầu ngợc.

 Nguyên lý hoạt động: khi con lăn của con đội ở biên dạng tròn của cam nhiên liệu ,lúc này piston ở điểm chết dới , khi đó van hút 8 mở , van xả đóng , nhiên liệu đợc cấp vào trong xialnh .Khi con lăn của con đội bắt đầu lăn trên biên dạng lồi của cam thì lúc này piston bắt đầu đi lên phía trên , lúc này van hút van hút vẫn còn mở do đó một phần dầu trong xilanh lại đợc hồi về cửa hút của bơmvà piston tiếp tục lại đi lên .Khi van hút dầu đóng lại thì áp suất trong bơm cao áp tăng lên , khi áp suất tro ng bơm cao áp lớn hơn lực để mở van xuất dầu thì lúc này van xuất dầu mở và dầu từ bơm cao áp sẽ cấp dầu đến vòi phun và dâù đợc cấp vào trong buồng đốt.

Quá trình cấp dầu kết thúc khi van xả mở .Khi van xả mở thì dầu trong sơmi xilanh đợc hồi về cửa xả .Dới tác dụng tiết lu của van chống hồi dầu ngợc 24 thì áp suất trong van giảm từ từ và van xuất dầu sẽ đóng lại một cách nhẹ nhàng.Lúc piston đi xuống lúc này van xả vẫn mở mà áp suất dầu trong sơmi xilanh nhỏ hơn cửa xả .Dới tác dụng của van chống hồi dầu 25 thì nó sẽ che kín cửa xả không cho dầu hồi ngợc lại sơmi xilanh qua cửa xả.

 Để thay đổi thời điểm cấp nhiên liệu ta xoay cam lệch tâm van hút hoặc bằng vít điều chỉnh.Để thay đổi lợng nhiên liệu cấp vào sơmi xialnh ta tác động vào cam lệch tâm cảu va xả hoặc vít điều chỉnh của van xả.Trong khai thác thì cả hai cam lệch tâm 13. 17 đợc nối tới bộ điều tốc và tay điều chỉnh để điều chỉnh thời điểm cấp và lợng Nl cấp vào động cơ trong một chu trình .

 Tác dụng của vành giảm tải của van suất dầu trong bơm cao áp : Giúp van mở một cách dứt khoát và khi đóng thì đóng từ từ nhằm

bảo vệ cho đế van xuất dầu và van xuất dầu khỏi nứt vỡ và ăn mòn.

Câu 29: Nguyên tắc khởi động động cơ bằng gió nén .Góc cấp

gió nén bị hạn chế bởi yếu tố nào .Tính toán số l ợng xilanh cần thiết đối với các loại động cơ 4 và 2 kỳ để động cơ có thể khởi động bằng gió nén từ bất kỳ vị trí nào của trục khuỷu.

 Nguyên tắc khởi động bằng gió nén là dùng năng lợng gió nén thay thế cho quá trình cháy trong xilanh động cơ , làm piston chuyển động , làm quay trục khuỷu động cơ .Với mục đích đó ,gió nén phải đợc cấp vào buồng đốt động cơ tơng ứng với hành trình cháy giãn nở của piston.

Về lý thuyết, hành trình dãn nở đợc giới hạn giữa điểm chết trên và điểm chết dới của piston nhng do góc mở sớm (của xu páp xả hoặc cửa xả), giai đoạn cấp gió khởi động thực tế sẽ phải kết thúc trớc khi xu páp (hoặc cửa xả) mở.

Do đó ta có :ϕkđ ≤1800 -βxả ( 1)

ϕkđ : góc cấp gió khởi động

βxả : góc mở sớm của xupáp xả ( cửa xả ) so với điểm chết dới. Từ (1) ta taháy góc cấp gió khởi động phụ thuộc vào góc mở sớm cảu xupáp xả ( cửa xả) , βxả càng lớn thì :ϕkđ càng nhỏ và ngợc lại.

 Tính toán số lợng xilanh tối thiểu cần thiết:

Với động cơ nhiều xilanh , để không khí nén đợc cấp một cách liên tục vào các xilanh ( động cơ có thể khởi động đợc ở bất kỳ vị trí nào cảu góc quay trục khuyủ) thì góc cấp khí khởi động phải đảm bảo yêu cầu:

θ ≤ ϕkđ ≤1800 -βxả (2) θ : góc kẹp nổ

θ=7200/i với động cơ 4 kỳ

θ=3600/i với động cơ 2 kỳ i : số xilanh của động cơ

nh vậy khi thay i vào (2) ta có số xilanh tối thiểu để khi cấp gió vào bất cứ vị trí nào cảu trục khuỷu thì khởi động thành công là :

Động cơ 2 kỳ :i =4

Câu 30 : Trình bày đặc điểm tăng áp cho động cơ diêsel 2 kỳ .

Làm mát khí tăng áp có mục đích gì? Vì sao cần giới hạn nhiệt độ không khí tăng áp không quá thấp?

 Đặc điểm tăng áp cho động cơ 2 kỳ:

Tăng áp cho động cơ hai kỳ phức tạp hơn rất nhiều so với động cơ bốn kỳ do các đặc điểm sau đây:

- Phải đảm bảo độ chênh áp suất ∆p = ps − px > 0 trong tất cả các chế độ khai thác. Trong trờng hợp ngợc lại, động cơ sẽ dừng hoạt động do khả năng quét và nạp không khí chấm dứt.

- Hệ số d lợng không khí quét của động cơ hai kỳ đòi hỏi lớn hơn của động cơ bốn kỳ (đ/c hai kỳ: ϕa = 1.45 ữ1.65; đ/c bốn kỳ: ϕa = 1.07 ữ1.35) do đó động cơ hai kỳ đòi hỏi lu lợng không khí do máy nén cung cấp lớn hơn. Vì vậy, công suất tiêu thụ của máy nén (do tua bin cung cấp) cao hơn.

- Khi áp suất chỉ thị bình quân bằng nhau, nhiệt độ khí xả động cơ hai kỳ thờng thấp hơn động cơ bốn kỳ (đ/c hai kỳ: tkx = 3500 ữ 4500 C ; đ/c bốn kỳ: tkx = 4500 ữ 5000 C). Đây cũng là khó khăn gặp phải khí tăng công suất của tua bin.

- Khi tăng áp, ứng suất nhiệt và ứng suất cơ của các động cơ hai kỳ th- ờng cao hơn so với động cơ bốn kỳ.

Chính vì vậy, hệ thống tăng áp của động cơ hai kỳ thờng phức tạp hơn rất nhiều so với động cơ bốn kỳ. Sự khác nhau về thiết kế, trang bị phụ thờng gặp trong các động cơ hai kỳ có thể bao gồm:

- Các thiết kế đợc tính toán, thử nghiệm chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo hiệu suất cao của cả tua bin và máy nén. Các động cơ hai kỳ thấp tốc, công suất lớn thờng trang bị tổ hợp tua bin khí máy nén tăng áp đẳng áp.

- Trang bị các thiết bị phụ, tự động điều chỉnh (các ống phun và ống khuyếch tán xoay đợc, . .) nhằm phục vụ động cơ khi làm việc ở chế độ phụ tải nhỏ.

- Các thiết bị giảm mất mát không khí nạp (đặc biệt khi ở pha tổn thất nạp) nh bớm gió, van một chiều . .

- Quạt gió phụ để bổ xung không khí nạp và giảm tải máy nén.

Làm cho nhiệt độ của không khí giảm xuống dẫn tới tăng trọng lợng riêng của không khí tăng áp do vậy làm tăng mật độ của không khí tăng áp nên lợng không khí nạp vào xilanh sẽ tăng lên làm cho qúa trình quét khí diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả do đó hiệu suất động cơ tăng lên.

Ngoài ra làm mát không khí tăng áp cũng làm cho ứng suất nhiệt của nhóm piston sơmi xilanh và động cơ giảm xuống ,giảm sấut tiêu hao dầu nhờn và tránh tạo muội.

 Giới hạn nhiệt độ của không khí tăng áp:

Khi làm mát không khí tăng áp thì ta phải chú ý đến nhiệt độ của không khí tăng áp luôn đảm bảo nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ngng tụ của hơi nớc trong không khí nhằm tránh nớc ngng tụ trong bầu sinh hàn có thể vào trong sơmi xilanh.

Thông thờng sinh hàn gió tăng áp đợc đặt thấp hơn bầu góp cửa hút và đợc xả nớc định kỳ.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn diesel ôn thi tốt nghiệp có đáp án (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w