phục vụ quốc phòng.
*Tiềm lực khoa học công nghệ: Là khả năng vềkhoa học, công nghệ (khoa học tự nhiên và khoa học, công nghệ (khoa học tự nhiên và khoa học XH nhân văn) có thể huy động nhằm xây dựng nền QPTD.
-Nội dung xây dựng tiềm lực khoa học-công nghệ
+Xây dựng chiến lược phát triển KH-CN quốc gia gắn với KHQS, CNQP trong từng lĩnh vực.
+Phát triển KHQS; KHKT trong điều kiện CT công nghệ cao.
+Đào tạo sử dụng nhân lực, có chính sách trọng dụng nhân tài, động viên khích lệ những người có đóng góp lớn cho sự nghiệp KHCN xây dựng nền QPTD.
Thực hiện NQ trung ương 02 khóa VIII, quân ủy Trung ương chỉ rõ “…chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ khoa học…từng bước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, phòng thí nghiệm, tạo tiềm lực KHCN đủ mạnh làm nòng cốt, cùng với KHCN đất nước giải quyết các nhiệm vụ KHCN và môi trường trong lĩnh vực quân sự”
*Xây dựng tiềm lực quân sự: Tiềm lực QS là khả năng về lực lượng, vật chất và tinh thần của đất nước, tạo nên sức mạnh quân sự có thể huy động vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
-Nội dung xây dựng tiềm lực quân sự:
+Một là, nâng cao chất lượng tổng hợp, sức chiến đấu, trình độ sẵn sàng chiến đấu của các LLVT, lấy chất lượng chính trị làm cơ sở.
+Hai là, xây dựng QĐND cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, xây dựng DQTV vững mạnh, rộng khắp, lấy chất lượng là chính.
+Ba là, Phát triển CNQP, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm vũ khí trang bị cho LLVT huấn luyện và chiến đấu.
+Bốn là,đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ LLVT có phẩm chất và năng lực hoàn thành nhiệm vụ.
+Năm là, kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận QPTD với thế trận ANND.
+Sáu là, xây dựng hậu phương chiến lược, chuẩn bị đất nước về mọi mặt, sẵn sàng động viên thời chiến, giành thắng lợi trong mọi tình huống.
+bảy là, làm tốt công tác giáo dục quốc phòng
+Tám là, tổ chức học tập và chấp hành nghiêm luật nghĩa vụ quân sự.
b. Xây dựng thế trận quốc phòng.
Nội dung xây dựng thế trận quốc phòng:
-Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu
phương chiến lược:
+Kết hợp phân vùng chiến lược QP-AN với phân vùng KT-XH và xây dựng hậu phương chiến lược, xây dựng đi đôi với bảo vệ.
+Kết hợp phân vùng chiến lược từ trong quihoạch, kế hoạch, phải căn cứ vào đặc điểm, hoạch, kế hoạch, phải căn cứ vào đặc điểm, điều kiện của từng địa phương cho phù hợp; kết hợp xây dựng KT với xây dựng cơ sở chính trị, xây dựng khu vực phòng thủ, nhất là địa bàn đặc biệt quan trọng.
+Kết hợp phân vùng chiến lược nhằm phát huysức mạnh của cả nước, của từng địa phương, sức mạnh của cả nước, của từng địa phương, đối phó thắng lợi với mọi tình huống. Đánh bại “DBHB”, BLLĐ của kẻ thù, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn XH trong thời bình, sẵn sàng giành thắng lợi trong chiến tranh.
-Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)vững chắc trong khu vực chung cả nước.