Ảnh hƣởng của nồng độ AgNP WSC đến tỉ lệ thối hỏng quả

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chế phẩm phối hợp nano bạc (Trang 25 - 30)

Nồng độ AgNP Ngày bảo quản Sau 1 tuần Sau 2 tuần Sau 3 tuần Sau 4 tuần Sau 5 tuần Sau 6 tuần ĐC 22/2/2016 0 1 - ĐC bảo quản lạnh 0 0 0 1 0 - 0% 0 1 - 10% 0 1 1 1 - 30% 0 0 0 1 1 - 50% 0 0 1 0 1 - 70% 0 0 0 2 0 - (-) quả hỏng

Các mẫu bảo quản bằng 30% AgNP – WSC trở lên có tỉ lệ thối hỏng quả ít và có thời gian bảo quản lên đến 5 tuần.

KẾT LUẬN:

- Khi thêm nano bạc vào WSC thì tăng khả năng kháng khuẩn, chống nấm mốc và làm giảm đốm nâu do vi sinh vật trên quả Thanh Long sau thu hoạch, từ đó tăng thời gian bảo quản.

- Khi thêm nano bạc vào màng WSC để bảo quản Thanh Long theo quy trình của VietGAP thì có giá trị cảm quan tốt sau 5 tuần bảo quản, độ hao hụt khối lượng thấp, giảm tỉ lệ thối hỏng quả và tăng thời gian bảo quản.

AgNP - WSC (nên chọn 30% để tiết kiệm chi phí cũng như giảm dư lượng chất bảo quản), pha loãng trong dung dịch gel WSC 1.5%.

3.5. ĐÁNH GIÁ DƢ LƢỢNG BẠC TRONG QUẢ THANHLONG SAU BẢO QUẢN LONG SAU BẢO QUẢN

Pha dung dịch chuẩn làm việc của AgNO3, tiến hành khảo sát bước sóng và đo mật độ quang để lập đường chuẩn.

3.5.3. Phân tích định tính

Tiến hành khảo sát bước sóng của dung dịch cần phân tích và dãy chuẩn như Mục 2.3.2.2, kết quả thu được ở Hình 3.17Hình 3.18.

Hai phổ hấp thụ trên ở bước sóng từ 400 – 700 nm đều có đỉnh cực đại hấp thụ tại 489.6 nm. Còn cực đại hấp phụ của mẫu Thanh Long trước bảo quản tại 549.4nm, mẫu Thanh Long sau bảo quản tại 412.1 nm.

Vậy mẫu Thanh Long trước và sau bảo quản không phát hiện Bạc.

3.5.4. Phân tích định lƣợng

Mẫu Thanh Long sau bảo quản có ABS = 0.3997. Thay vào phương trình (1): 0.3997 = 0.0151x + 0.4151

 x = -1.0197 ppm

Nồng độ bạc trong quả Thanh Long có giá trị âm, phương pháp trên không đủ độ nhạy để phát hiện lượng vết bạc, trong quả Thanh Long sau bảo quản không chứa bạc hoặc chứa bạc nồng độ rất thấp, bạc trong Thanh Long là nguyên tố vi lượng.

KẾT LUẬN: Mẫu Thanh Long sau bảo quản không phát hiện

dư lượng bạc với nồng độ ppm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN

- Đã tổng hợp thành công dung dịch gel AgNP - WSC với nồng độ ion bạc ban đầu là 100 ppm, trong đó WSC đóng vai trò là chất khử, chất ổn định và môi trường phân tán. Dung dịch gel AgNP - WSC tạo thành có màu nâu đen với điều kiện tối ưu của quá trình tổng hợp được xác định như sau:

+ Nhiệt độ phản ứng: to = 90ºC + Thời gian phản ứng: t = 120 phút + Nồng độ WSC: 1% (w/V)

- Dung dịch gel AgNP đã tổng hợp có độ bền cao trong thời gian dài bảo quản, có thể dùng để tạo vật liệu kháng khuẩn.

- Việc bảo quản Thanh Long bằng WSC làm cho vỏ quả bóng, tăng giá trị cảm quan và giữ được độ tươi của quả. Nồng độ WSC thích hợp để bảo quản Thanh Long theo quy trình bảo quản Thanh Long của VietGAP là 1.5% (w/V).

- Nghiên cứu cũng đã ghi nhận, chế phẩm phối hợp AgNP - WSC có ứng dụng để bảo quản nông sản Thanh Long đạt hiệu quả

để bảo quản Thanh Long là 30% AgNP – WSC pha loãng bằng WSC 1.5%.

- Việc bảo quản nông sản Thanh Long bằng chế phẩm phối hợp AgNP – WSC không độc hại, an toàn với môi trường và không tồn tại dư lượng bạc sau bảo quản.

2. KIẾN NGHỊ

- Thử nghiệm tính kháng khuẩn của chế phẩm AgNP - WSC với chủng vi khuẩn và nấm gây đốm nâu trên quả Thanh Long. - Các mẫu thí nghiệm cần phải tiến hành lặp lại với số lượng mẫu lớn hơn cũng như kéo dài thêm thời gian bảo quản để rút ra những kết luận có độ tin cậy và tính thuyết phục cao hơn.

- Cần tiến hành bảo quản thử nghiệm ở một cơ sở, công ty để chứng minh ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu. - Thử nghiệm tổng hợp chế phẩm AgNP – WSC quy mô lớn hơn cũng như phân tích dư lượng bạc với nhiều công cụ có độ nhạy cao hơn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu chế phẩm phối hợp nano bạc (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w