Đứng trên quan điểm đó để xây dựng lý luân khoa học của mình

Một phần của tài liệu bài thảo luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 41 - 47)

lý luân khoa học của mình

Hạn chế

Chưa phân biệt giá trị và giá cả sản xuất

Coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật Chưa phát hiện ra tính chất hai mặt của sản xuất hàng hóa Chưa làm rõ tính chất lao động xã hội quy định giá trị như

thế nào, thậm chí cho rằng lao động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định

Chưa phân tích được mặt chất của giá trị và các hình thái giá trị

Sự tiến bộ trong quan điểm về giá trị lao động so với W.pretty và A.Smith động so với W.pretty và A.Smith

Về nhận thức giá trị trao đổi,Ricardo là người đầu tiên phân biệt được lao dông cá biệt và lao động xã hội

Ricardo nói rõ hơn chỉ khi nào không có cạnh tranh thì tỷ lệ trao đổi mới có thể do nhu cầu cá nhân và do sự đánh giá tương đối của cá nhân đối với hàng hóa quyết định. Còn trong điều kiên cạnh tranh thì giá cả rốt cuộc sẽ do cạnh tranh của những người bán điều tiết.

Ông đã gạt bỏ sai lầm của A.Smith cho rằng lao động cho doanh nghiệp có năng suất cao hơn và cho rằng sự tăng lên của của cải đi kèm với giá trị của nó giảm.

Ông đã đã gạt bỏ tính không triệt để, không nhất quán về các xác định của A.smith (giá trị = lao động mua được) Đồng thời ông cũng phê phán A.Smith cho rằng giá trị là

do các nguồn gốc thu nhập hợp thành. Theo ông giá trị hàng hóa không phải do các nguồn gốc thu nhập hợp

Về cơ cấu giá trị hàng hóa ,ông cũng có ý kiến khác với sai lầm giáo điều của A.smith bỏ C ra khỏi giá trị hàng hóa. D.Ricardo cho rằng giá trị hàng hóa không phải chỉ do lao động trực tiếp tạo ra mà còn lao động cần thiết trước đó nữa như máy móc ,nhà xưởng.

Khác với A. Smith, D. Ricardo cho rằng quy luật giá trị trong chủ nghĩa tư bản (đúng)

Tóm lại

Kinh tế tư sản cổ điển là một trong những trường phái khoa hoc cổ điển có nhiều đóng góp cho lịch sử của loài người Sự phát triển đi lên khi phân tích các đại biểu tiêu biểu:

Thứ nhất, W. Petty chưa phân biệt được hình thái của giá trị , không hiểu được lịch sử ra đời của tiền tệ, tuy các hệ thống chưa thống nhất nhưng đã đặt nền móng cho việc phát triển các học thuyết sau này.

Thứ hai, Asmith đã phân biệt được giá trị sử dụng và giá tri trao đổi, phát triển nguyên lý giá trị lao động mặc dù chưa nhất quán với quan điểm này

Người cuối cùng là Ricardo ông như là một nhà lý luận lao động và đặt nghiên cứu dựa trên một nguyên lý

thống nhất là lao động quyết đinh giá trị, ông đã dựa trên một khía canh đúng để xây dựng học thuyết

Một phần của tài liệu bài thảo luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)