-Phong tục tập quán: • Tết nguyên Đán:
-Tết Nguyên đán là ngày lễ mà người dân Trung Hoa coi trọng nhất, nó đã trở thành một phần quan trọng không thể thiếu trong phong tục tập quán của họ.
Người Trung Quốc hiện đại đã đồi tên Tết âm lịch thành "Tiết xuân", dành cái tên Tết Nguyên đán cho Tết Dương lịch. Têt, mang ý nghĩa sum họp, quây quần...Người đi làm xa vội vã trớ vê đoàn tụ cùng gia đình.
-Người dân Trung Quốc thường trang trí nhà mình bàng các loại giấy màu nhất là màu đỏ. Giấy màu được cát hình những bông hoa, hình con vật, hình người... được dán khẳp các cứa sổ, cựa ra vào và trên tường nhà của người Trung Quốc. Đó là chưa kể đến các câu đối với những lời lẽ ý nghĩa và hình các vị thần hộ mệnh được treo khăp ncri đê đón năm mới. Những câu doi mơi lại được dán chồng lên câu đối của năm trước.
-Màu đỏ được coi là màu của may mán, tốt lành và thịnh vượng. Bởi thê trong những ngày nay, đâu đâu cũng rực rờ sắc màu này.
-Treo câu đối tết, tranh tết là một trong những phong tục trong văn hoá đón tết của người Trung Hoa. Mỗi khi tết về7mọi người lại viết những câu đối mang ý nghĩa tốt lành trên những tờ giấy đở và dán lên cửa ra vào đê thây mùa xuân đã thực sự tràn về.
-Tranh tết là một đoá hoa thẩn kỳ trong nghệ thuật hội hoạ dân gian Trung Quốc. Nó khởi nguồn từ môn Thần Hoạ thời cổ đại, sau này dần dân biến đổi thành Tranh tết Cứ mỗi độ tết đến xuân về, mọi người lại trang hoàng cho ngôi nhà của mình thật lung linh bàng những bức tranh, mang không khí vui tưod đến cho ngày tết.
-Đón xuân rước lộc, treo chữ “Phúc” là phong tục đón tết truyền thống của người Trung Hoa. Họ treo chữ “Phúc trên cửa, trên tủ, trên tương, co người còn treo ngược chữ “Phúc với ngụ ý Phúc sẽ đên nhà họ trong nam mơi. (hiện tượng đồng âm trong tiếng Hán).
-Múa rồng, múa sư tử là một hoạt động văn hoá chào đón năm mới đặc sắc của người dân Trung Hoa. Múa rông băt nguôn từ mô hình vu long phi vũ” đời Hán. Người Hán xưa coi Rồng là sự hoá thân của sự tốt lành, tương tượng Rồng là vị thần mưa, họ múa Rồng để cầu mong thần Rông phù hộ cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu. Sư tử tượng trưng cho sự hùng tráng. Khi xuân về mọi người cùng nhau múa sư tử, hy vọng với sự mạnh mẽ hung tráng Sư tử sẽ bảo vệ cho họ, và mang lại sự yên bình. Phong tục này đã mang lại cho người dân Trung Hoa sự ấm áp và vui vẻ trong ngày xuân.
-Màu sảc rực đỏ của những phong bao lì xì cho buôi sớm mung 1, ngưcn Trung Quốc tin tưởng vào một năm mới với nhiều vận hội mới, cơ hội mới và thành cong mới cho tương lai của mỗi cá nhân và đât nước mai sau.
• Tết trung thu:
-Quanh năm, dân Sài Gòn chỉ biết đến khu vực người Hoa này gua những cửa tiệm hoặc quán lề đường bán đồ ăn. Nhưng băt đâu từ răm tháng Bay hầu như mọi cặn hộ trong nhựng con dường nhỏ bỏ hêt các việc kinh doanh khác để bán lồng đèn cho đến đúng ngày rằm Trung thu
-Trung Quốc nơi được cho là xuất xứ của Tẹt Trung Thu, người dân coi đây là một lễ hội lớn trong năm. Trong lễ ngắm trăng này, người T ru n g
Quốc bày tiệc, gia đình gồm ong bà, cha mẹ, con cái. quây quân thưởng thức bánh Trung Thu, uong trà. Trẻ em được tham gia nhiều trò chơi rước
đèn cá chép, đèn ké0 quân’
CHƯ ƠNG 2: NG HIÊN cửu VÈ KHÔNG GIAN K H Á CH SẠN
Không gian của khách sạn rất rộng tùy theo diện tích để phân chia không gian cho hợp lý, hầu hết các không gian khách sạn là không gian đóng kín và tạo sự riêng tư cần thiết vì lẽ đó phải làm sao hướng đến thiên nhiên nhằm hiệu quả tạo sự thoáng
mát, như hòa mình vào thế giới của tự nhiên mà lại gần gũi.Mỗi khu khách sạn mang
một sắc thái và nét văn hóa riêng nhưng cái cuối cùng muốn hướng đến đó là tâm lý của người tìm đến.
Không gian trong khách sạn gồm nhiều khối như: khối đại sảnh, khối nghỉ,
nhà hàng, bar cafe, spa bể boi...Tất cả các khối đều thiết kế theo một không gian nhất định của khách sạn và tùy thuộc vào vị trí địa hình của khách sạn với trang trí và một số đồ trang trí mang âm hưởng của văn hóa vùng miền đó cũng là thị hiếu chung
để quảng bá chokhách sạn hiện nay.
2.1. Khu đại sảnh:
2.1.1 Vị trí, vai trò của khu tiền sảnh:
Khách sạn là một trong những cơ sở lưu trú chủ yếu trong du lịch. Tại đây du khách không chỉ được đáp ứng nhu cầu nghỉ lại qua đêm, mà còn đáp ứng mọi nhu cầu có liên quan đến chuvến du lịch, thõa mãn mọi thị hiếu của cuộc sống, kể cả vật chất lẫn tinh thân, khách được phục vụ từ những nhu cầu tối thiểu, giản đơn đến những nhu cầu cao, phong phú đa dạng... Vì vậy hoạt động của khách sạn là một tổ hợp được tạo thành bởi nhiều hệ thống dịch vụ, được thực hiện suốt ngày đêm.
Tiền sảnh trong khách sạn là trung tâm điều hành, phối hợp các hệ thống dịch vụ, nhàm cung ứng kịp thời, đầu đủ với chất lượng cao mọi nhu cầu thị hiếu của khách du lịch.
Tiên sảnh có vai trò quan trọng đối với việc tiêu thụ các dịch vụ trong khu khách sạn. Thông qua hoạt động của tiền sảnh ta có thể nhận biết số lượng và chất lượng các dịch vụ, nó phản ánh quy mô và phương thức kinh doanh của khách sạn.
Tiên sảnh tạo nên cảm nhận ban đầu của khách du lịch khi đến nhà nghỉ: từ việc làm thủ tục lưu trú đến việc tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến mục đích của chuyến đi
du lịch.
Tiền sảnh là bộ mặt của khách sạn, thể hiện tỉnh hấp dẫn. sang trọng, và đặc trưng văn hóa tạo nên thiện cảm, thu hút chào mời du khách đến lưu trú.
Khu tiền sảnh là nơi phản ánh mỹ thuật, kiến trúc, mức độ hiện đại và mục đích kinh doanh của khách sạn.
2.1.2 Tổ chức kinh tế kỹ thuật trong khu tiền sảnh: -Tổ chức kinh tế:
Tiền sảnh là nơi chủ yếu làm nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ bồ sung dể thõa mãn nhu cầu thị hiếu của du khách suốt cả quá trình lưu trú. Vì vậy tiền sảnh có nhiều loại dịch vụ liên tục suốt ngày đêm, tạo được nguồn thu to lớn cho khách sạn.
Tuỳ theo quy mô kiến trúc của nhà nghỉ, đối tượng du khách thường xuyên lưu trú và vị trí tọa lạc của khách sạn để tồ chức các hoạt động dịch vụ trong tiên sảnh.
Bố trí: các bộ phận cung ứng dịch vụ trong tiền sảnh thường được phân theo chức năng, nhưng đảm bảo tính liên hoàn, kết hợp trong việc phục vụ và quản lý, đảm bảo an ninh.
Thông thường có các khu vực sau:
• Khu vực tiếp đón và cung cấp thông tin. • Khu vực thông tin liên lạc.
• Khu vực bách hóa lưu niệm. • Khu vực giải khát.
• Khu vực eiao dịch, thương mại. • Khu vực vui chơi, giải trí, thê thao. • Khu vực y tế, thẫm mỹ viện, massage. • Khu vực vệ sinh công cộng.
ơ những khách sạn vừa và nhỏ, neười ta thường bố trí trong một khu vực có thể gồm một số loại dịch vụ theo tính chất liên hoàn như:
. Khu vực: Tiếp đón - Thông tin liên lạc - Giao dịch thương mại — Đổi tiền. . Khu vực: Vui chơi giải trí — Giải khát.
2.2 Một số yêu cầu khi thiết kế phòng ngủ: 2.2.1 Vai trò của phòng ngủ trong khách sạn:
- Phòng ngủ là nơi trực tiếp khách được hường nhừng dịch vụ của khách sạn. Do đó, quy mô và chất lượng thật sự của khách sạn thể hiện rõ ràne nhất ờ khâu phục vụ buồng ngủ.
- Buồng ngủ là nơi khách lưu trú trải qua lâu nhất trong suốt quá trình du lịch, là nơi nghỉ ngơi phục hồi sức khoe, vệ sinh và thưởng thức những dịch vụ tại chồ.
- Phòng ngủ là nơi quan trọng nhất trong việc đem lại sự thoải mái cho khách và góp phân mang lại sự lưu luyến cho khách với nhừng chuvên du lịch kỳ sau.
Từ nhừng đặc điếm trên đòi hỏi cồng việc thiết kế phòng neủ phải có những đặc trưng riêng, tiện nghi, độ sang trọng và dịch vụ như thê nào dể phù họp với từng loại khách hàng, đem lại sự thư giãn tối đa nhất có thể.
2.3.2 Trang trí ánh sáng và màu sắc cho nội thất phòng ngủ khách sạn:
Ánh sáng và màu sắc là những nhân tố quan trọng trong trang trí. Anh sáng ngoài tác dụng giúp ta nhìn thấy được vật thể, còn cỏ tác dụng tăng vẻ đẹp của khône gian, hình thể đồ vật, tạo ra cho con người có những tâm lv mà đôi khi vật chất khôns thể tạo ra được. Ánh sáng và màu sắc có mối quan hệ mật thiết với nhau. Không có ánh sáng sẽ không có màu sắc, và ánh sáng thì luôn có màu sắc.
Đê tạo ra được những tâm lý cho du khách, ta phải hiểu bản chất của ánh sáng và màu sắc và nhừng ảnh hưởng của chúng đến tâm lý con người.
2.3. Những yêu cầu trong thực hành trang trí nội thất khách sạn: 2.3.1 Trang trí ánh sáng và màu sắc:
- Phòng khách, phòng lễ tân: nên sử dụng ánh sáng, màu sẳc gam nóng để tạo không gian ấm cúng, thân mật hiếu khách vui vẻ chào mời.
- Phòng ngủ: nên trang trí ánh sáng màu sác gam lạnh hoặc trung dung để tạo không gian yên tĩnh, mát me.
- Phòng tăm: nên trang trí ánh sáng gam màu nóng để tạo cảm giác khỏe mạnh, tươi sáng.
chống tạo bóng, phải có chụp đèn sứ mờ để chống chói và tạo ánh sáng êm dịu, không gian yên tĩnh nhưng đẹp.
- Trong phòng ngủ: đèn bàn làm việc, đèn ngủ phải có chụp để tập trung ánh sáng cho việc viết và đọc sách. Đèn trần phải sử dụng cách chiếu gián tiếp để khi khách làm việc, sinh hoạt, nghỉ ngoi không bị kích thích gây mất ngủ, không gây chói, đống thời tạo ra không gian phòng ngủ rất êm dịu, thoải mái, thư giãn, chống phục hồi sức khỏe. - Đèn bàn trang diêm: phài dùng đèn bóng tròn và đặt den sao cho ánh sáng chiếu vào mặt người trang điểm trước gương đề tạo độ sáng cho hình trong gương và da được hồng hào, không bị cảm giác xanh, tái nhợt.
- Đèn cho ti vi: để giảm cường độ tương phản sáng tối giữa màn hình và bức tường sau máy ta nên đặt một ngọn đèn nhô có pha hắt ánh sá ¿ ra sau máy đệ*,ch ông hại mắt cho khách khi xem.
- Đèn cho cây, hoa cảnh: cây, hoa, lá là những đồ vật trang trí giúp khách gần gũi với thiên nhiên, đồng thời làm dịu mát, tạo cảnh đẹp cho căn phòng. Trong các ngày lề lớn, cần phải trang trí đèn cho cây, hoa cảnh. Có thể dùng đèn treo lơ lửng, có chụp để chiếu, hoặc dùng đèn nhấp nháy trang trí để tạo sự lộng lẫy duyên dáng hấp dẫn tạo không khí vui tươi.
- Anh sáng cho tủ, quầy lưu niệm, mỹ nghệ: dùng đèn neon hoặc bóng đèn tròn tùy theo màu sắc của vật trưng bày.
- Đèn cho bàn làm vịêc: yêu cầu phải đủ ánh sáng, ánh sáng đèn tròn chứ không dùng đèn neon để tránh hiện tượng có chớp sáng tối. Bóng đèn phải để trong chụp, không gây chói mắt, đèn đặt phía tay trái, cách mép trang sách 40cm, mép vành dưói chụp phải cách mặt bàn 45cm.