Kiến trúc bỉẻt thư theo phong cách cố điề n:

Một phần của tài liệu Nội thất nhà ở (Trang 29 - 33)

Chưotig 3: KIÉN TRỦC BIỆT THự

3.1Kiến trúc bỉẻt thư theo phong cách cố điề n:

Những căn biệt thự theo phong cách cổ điển thường có đường nét cổ kính, vật liệu, phong cách trang trí mang dáng dấp của những thập kỷ, thế kỷ trước. Cách bố trí công năng cho biệt thự này cũng có những nét gợi lại nét sinh hoạt xa xưa... Biệt thự phong cách cổ điển có đường nét cổ kính, trong cách trang trí hay bố trí công năng đều gợi lại những nét sinh hoạt xưa.

Biệt thự mang dáng dấp cổ điển tạo cho người sử dụng cảm giác bề thế, âm áp và cũng rất hào hoa. Hình thức thiết kế thiên về đăng đối, cân xứng (cân xứng chứ không phải đối xứng).

Thiên hướng kiến trúc chủ đạo của biệt thự phong cách cổ là đăng đối và cản xứng.

Màu săc trong những ngôi biệt thự dáng dấp cổ điển thường dùng những tông màu nâu, màu trầm, màu xanh rêu (làm đế, mái, cửa...), kết hợp với những màu sáng như màu vàng đất, vàng kem (dùng cho tường, cột...). Công trình thường có băt đầu và kết thúc khoẻ khoắn bằng cách ốp chân và lợp mái theo tông màu đậm.

ĐÉ TÁI: NỘI THÁT NHÀ Ở BIỆT THỰ GVHD:Ths.VÕ THỊ THU THỦY

Các chi tiêt kiến trúc của biệt thự phong cách cổ điển khá cầu kỳ và tinh xảo. Yêu cầu kiến trúc sư phải hiểu về tỷ lệ và phối hợp đường nét trong kiến trúc. Vì nếu không biết cách kết hợp chi tiết với nhau, công trình khi nhìn bao quát sẽ thành một sản phẩm rối rắm (mặc dù chi tiết kiếnt rúc cổ đúng và đạt). Thiết kế công trình biệt thự phong cách cổ điển cần tạo cảm giác khoé khoán, hình khối khi nhìn từ xa phải rành mạch, rõ ràng nhưng khi lại gần thì các chi tiết lại tinh xảo, không trơ hay khô cứng.

Các căn biệt thự mang dáng dấp cổ điển hiện nay cũng được trang bị các trang thiết bị và đồ dùng hiện đại (camera, hệ thống báo cháy, báo khói...). Tuy nhiên để căn biệt thự không bị phá hỏng nét kiến trúc chủ đạo thì các trang thiết bị thường được các kiến trúc sư cố gắng giấu đi. Những trang thiết bị không thể giấu được (tivi, điện thoại, điều hòa...) thì kiến trúc sư cũng nên khuyên chủ nhà dùng những thiêt bị mang dáng dấp cổ kính một chút hoặc ít ra cũng không quá hiện đại hoặc lạc lõng với không gian cán phòng. Nếu biết cách kết hợp giữa đường nét kiến trúc cổ với những trang thiết bị hiện đại thì căn biệt thự mang dáng dấp cổ điển sẽ rất tiện nghi và sang trọng.

ĐỂ TÀI: NỘI THÁT NHÀ Ở BIỆT THỰ GVHD:Ths.VÕ TH| THU THỦY

Những biệt thự cổ thường có thiết kế các phòng cao, thoáng. Tường xây bằng kết cấu gạch chịu lực nên thường dày, cửa trong kính ngoài chớp nên sống ở trong nhà thường rất thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.

Biệt thự cổ rất hạn chế xử dụng những khôi hình kiến trúc vuông vức mà chủ yếu thiên về lối kiến trúc vòm, mềm mại khác những biệt thự hiện đại thường có hình khối rất vuông vức, khỏe khoắn. Nó như một cách thể hiện xu hướng cùa từng thời điểm phát triển của lịch sử. Kiến trúc biệt thự vì vậy mà mang cả dấu ấn thời đại.

ĐỀ TÀI: NỘI t h a t n h à ở b iệ t t h ự GVHD:Ths.VÕ THỊ THU THỦY

Như là sự vô tình, nhưng hầu như những biệt thự mang dáng dấp cổ điển rất ưa gam màu trầm như: nâu, xanh rêu (cho mái, đế, cửa,...). Khác đi một chút là sự kêt hợp thêm tông màu sáng như: vàng đất, vàng kem (cho tường, cột,...)

Các chi tiết của biệt tự phong cách cổ thường cầu kỳ và đạt độ tinh xảo cao. Nếu không nghiên cứu kỹ khi thiết kế và thi công thì thì việc xây dựng biệt thự mang phong cách cổ ngày nay rất dễ bị “trơ” và khô cứng.

ĐÊ TẢI: NỘI THẤT n h ả ớ b iệ t t h ự GVHD:Ths.VỖ THỊ THU THỦY

Phòng của biệt thự phong cách cổ thường cao và thoáng, tường dày, cửa thiết kế theo kiểu trong kính ngoài chớp nên nhà mát về mùa hè mà ấm về mùa đông.

Nội thất biệt thự cũng được thiết kế phù hợp với phong cách cổ như: gỗ thảm, tranh kính, đèn chùm, bọc da,... Những vật dụng hiện đại như: lò vi sóng, bêp ga, máy hút mùi, điều hòa,... cũng dược thiết kế và bài trí một cách khéo léo đê không bị lệch tông với phong cách chung cùa kiến trúc ngôi nhà.

Một phần của tài liệu Nội thất nhà ở (Trang 29 - 33)