5. Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn :
3.3/ ứng dụng nghệ thuật Graffiti vào câu lạc bộ
Một câu lạc bộ về lĩnh vực nghệ thuật đòi hỏi một không gian sinh hoạt không chỉ rộng rãi, thoáng mát mà nó còn phải mang đậm chất nghệ thuật. Với nghệ thuật Graffiti là loại hình nghệ thuật dành cho giới trẻ, có những màu sắc
tươi trẻ và sinh động thì việc ứng dụng Graffiti vào việc thiết kế một khồng gian với những hình ảnh lạ mắt, màu sắc sinh động sẽ tạo ra hiệu quả bất ngờ về mặt thẩm mỹ và độc đáo trong việc thiết kế.
Các mảng tường được trang trí bằng các hình vẽ đầy màu sắc là nét đặc trưng của Graffiti. Hiện nay, theo sự phát triển của ngành sản xuất vật liệu mà ta có thể chê tạo ra từ nghệ thuật những mảng, khôi, với những hình dáng độc đáo và màu sắc bắt mắt chứ không đơn giản là những bức tranh trang trí góp phần tạo điểm nhấn trong không gian nội thất.
CHƯƠNG 4: CÂU LẠC BỘ GRAFFITI 4.1/ Ý tưởng và ngôn ngữ thiết kế:
4. 1. 1/ Ỷ tưỏng thiết kế:
Câu lạc bộ Graffiti lấy ý tưởng chủ yếu từ nghệ thuật Graffiti xây dựng nên một sự liên kết giữa các không gian với nhau.
Khai thác những yếu tô" mang tính thẩm mỹ từ đường nét, mảng khôi, vật liệu cho đến màu sắc của nghệ thuật Graffiti.
Đường nét: khai thác từ những đường nét của kiểu chữ Graffiti.
Hình khôi: khai thác những kiểu chữ 3D để đưa vào không gian với những hình dáng mới mẽ.
Họa tiết: những mảng tường được vẽ lean những bức hình Graffiti, một sô" họa tiết được cách điệu từ đường nét, mảng khôi của kiểu chữ Graffiti để tạo nên sản phẩm của bài mang tính thẩm mỹ nghệ thuật cao.
4.1.2/ Đễ xuâ"t nhổm vât lieu và màu sắc:
Vật liệu: Sử dụng chất dẻo cho phép nhà thiết kế tạo ra những hình dáng hấp dẫn, kỳ lạ, để có thể tạo ra những mảng khôi trong nội thất có hình dáng của kiểu chữ Graffiti. Ngoài ra, còn dùng vật liệu đã qua sử dụng làm mới lại và thiết kế thành những sản phẩm khác để tạo sự mới lạ trong không gian nội thất.
Màu sắc: tươi, trẻ trung năng động, màu sắc tương phản mạnh. Một sô" màu được đề xuất đưa vào bài.
4.1.3/ Ngôn ngữ thiết kế:
Cuối thập niên 70, phong trào Graffiti ồ ạt phát triển với những loại hình khác nhau. Không chỉ đơn giản dừng lại ở những ký tự anphabet, “những họa sĩ đường phô"” còn mô tả các nhân vật hoạt họa, người that dưới dạng 3D. Dĩ nhiên họ thường làm việc lén lút trong đem để tránh bị phát hiện. Hệ thông giao thông và tường các tòa nhà trong các thành phô" lớn Mỹ thường trở thành những bức tranh vĩ đại.
Nghiên cứu khai thác những yếu tô" mang tính thẩm mỹ từ đường nét, mảng khôi, vật liệu cho đến màu sắc của Graffiti mà từ đó chọn làm ngôn ngữ thiết kê" chính đưa vào không gian nội that của riêng mình. Ngoài ra kết hợp với những yếu tô" phụ từ những gốc phô", con đường, tòa nhà, tàu điện ngầm, biển báo giao thông...nơi mà các họa sĩ đường phô" cho là đôi tượng để phục kích, đưa vào làm nền để làm bật vẻ đẹp của loại hình nghệ thuật này.
4.1.4/ Phong cách nền:
4.3/ Phân tích ý tưởng từng không gian cụ thể:
4.3.1/ Khu sảnh- cafe:
Là khu được xem như bộ mặt của câu lạc bộ vì có nhiều người thường xuyên đi qua lại trong thời gian ngắn, ơ đây, khu chờ và khu cafe được thiết kê liên thông với khu sảnh tạo nên một khoảng không gian rộng được liên kết bởi những hình vẽ Graffiti. Khu vực này được thiết kế để có thể cảm nhận ý tưởng trong thời gian ngắn thay vì diễn giải nó.
Khu vực chờ được thiết k ế rộng rãi, thoáng mát, tô điểm trên tường bằng những chữ ký bằng sơn nguệch ngoạc, tạo cảm giác giông như công viên trong nhà khiến cho người ngồi chờ thấy thoải mái có thể trò chuyện với nhau một cách tự nhiên hơn.
Khu vực chờ
Khu cafe là không gian mở có tính chất tập hợp đông người nên hình thức trang trí phải sinh động để thu hút mọi người với những hình ảnh Graffiti được thể hiện lên vật dụng như bàn, ghế. Những bức tranh Graffiti treo trên tường tạo điểm nhấn trên những mảng tường gạch thô sơ, mọi người có thể vừa ngồi uống cafe vừa được ngắm nhìn những tác phẩm đẹp.
4.3.2/ Khu trưng bày triển lãm:
Với ý tưởng mang một góc phô" vào không gian trưng bày tạo cảm giác gần gũi với mọi người hơn. Nghệ thuật Graffiti vốn đĩ là loại hình nghệ thuật đường phô nên việc sự dụng hình ảnh một góc phô" để tạo nên một không gian trưng bày cũng như ta đang được trôi theo dòng lịch sử về nguồn gốc của Graffiti.
4.3.3/ Khu lđp hoc:
Đây là khu dành cho những người yêu thích nghệ thuật Graffiti muôn học hỏi và tìm hiểu về loại hình nghệ thuật này. ơ đây mọi người sẽ được
kế đơn giản, gọn gàng, để mọi người có thể thoái mái tiếp thu những điều cơ bản nhất về Graffiti để có thể thể hiện đúng chất cùa loại hình nghệ thuật này.
4.3.4/ Khu xưởng vẽ:
Không gian xưởng vẽ luôn đòi hỏi sự thoáng mát, rộng rãi. Hình ảnh đường phô" được nhắc lại trong không gian nhằm tạo sự liên kết giữa các khu vực với nhau. Với cách bày trí những mảng tường lớn, những tấm bảng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vẽ. Những chi tiết giao thông được đưa vào để phân chia khu vực tạo khung cảnh giông một khu phô", giúp các nghệ sĩ thỏa sức sáng tạo.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIEN n g h ị
5 .1 /Kết luận:
Câu lạc bộ ngày càng trở nên phổ biến nhưng việc thiết kế để có được không gian mang tính chất riêng của từng loại hình câu lạc bộ thì còn hạn chế.
Câu lạc bộ Graffiti là câu lạc bộ mang mang tính chất nghệ thuật thể hiện phong cách đường phô" hiện đại và đầy cá tính. Việc ứng dụng phong cách Graffiti vào không gian câu lạc bộ là một ý tưởng táo bạo, nhưng ta biết cách sử dụng nét riêng của nó thì ta có thể đưa môn nghệ thuật này trở thành một nền tản thiết kế của chúng ta.
Phong cách nghệ thuật Graffiti mang lại cho mọi người mộr không gian sông mới, hiện đại, năng động, ấn tượng. Luôn phù hợp với giới trẻ khát khao được tìm tòi và sáng tạo những điều mới lạ.
Với việc nghiên cứu đưa ra một số các vận dụng hình khôi, màu sắc, đường nét, ánh sáng theo nghệ thuật Graffiti vào không gian sông, nhưng với điều kiện không gian và đốì tượng cụ thể thỉ sự vận dụng có thể chỉ là một hoặc một sô"
trong các yêu tô trên cho phù hợp với tâm sinh lý và phong cách sông. Ngoài ra, việc vận dụng những yếu tô" trên cần phải có sự chắt lọc, để vừa thỏa mãn được
yêu cầu sử dụng của con người, mà vẫn giữ được tinh thần của phong cách.
5.2/ Kiến nghị:
Những đề xuất được nêu trong bài nghiên cứu này nhằm làm mới và muôn nó trỏ thành một nhân tô của ngành thiêt kê và tạo được một cái nhìn thân thiện cua tất cả mọi người về môn nghệ thuật Graffiti trong giai đoạn hiện nay.
Thông qua nghiên cứu này, sẽ tìm ra được cách vận dụng riêng về nghệ thuật Graffiti cho không gian nội thất của mình. Nghệ thua't Graffiti gồm màu sắc, hình khỏi, ánh sáng và nhừng gì đã thể hiện trong nghiên cứu này, nhưng sẽ có người nhận thức khác, hiểu khác về nghệ thuật Graffiti và đó chính là cái đích muốn đạt đến.
* Tài liệu tham khảo
Nguồn từ Internet.
http://graffiti.chinhphuc.info/forum-fl 6/topic-t55.htm http://vi.'Wikipedia. org/wiki/Graffiti
http://vi.wikipedia.ore/wiki/xaydung Các trang tham khảo thêm :
http://www.zewa 11 .com http://graffitifont.com http ¡ / / W W W. 1 inotvpe. com http://www.graffiticreator.net/ http://whitemagic.com.au/graffiti/ h Up: //www. era ffiti vn .com/