Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 1 Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên

Một phần của tài liệu nội dung cơ bản ĐỊA LÝ VIỆT NAM (Trang 32)

1. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa

- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp.

- Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế

biến nông – lâm – thủy sản và có thể lọc hóa dầu.

- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển, phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế.

2. Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là giao thông vận tải

- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

- Các tuyến giao thông quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh.

BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XH Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘI. Khái quát chung I. Khái quát chung

Bao gồm 8 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và thành phố Đà Nẵng.

- Diện tích: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước). - Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước).

- Có 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.

- Tiếp giáp với Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và biển Đông.

=> tạo điều kiện cho vùng phát triển kinh tế và giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội trong và ngoài nước.

+ Thuận lợi: Giao lưu kinh tế trong và ngòai khu vực; Phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng + Khó khăn: Khu vực thường xảy ra thiên tai

Một phần của tài liệu nội dung cơ bản ĐỊA LÝ VIỆT NAM (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w