Công nghệ sản xuất sạch hơn đã được du nhập và phát triển tại Việt Nam cũng khá lâu. Tất cả các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp sản xuất bia nói riêng đã và đang từng bước thực hiện áp dụng và đã đạt được những thành công bước đầu. Điều đó đã mang lại những lợi ích vô cùng to lớn cho doanh nghiệp nói riêng, cho thị trường và cho đất nước nói chung. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn vào các công đoạn cũng như dây chuyền sản xuất đã làm giảm thiểu được lượng chất thải ra môi trường, tiết kiệm được năng lượng và ngaoif ra đã mang lại lợi nhuận không nhỏ cho doanh nghiệp.
Tại Việt Nam, có rất nhiều doanh nghiệp áp dụng thành công công nghệ sản xuất sạch hơn; và Nhóm 3 chúng tôi xin giới thiệu đến quý cô cùng quý bạn đọc một điển hình tiêu biểu cho việc áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn vào sản xuất. Công ty bia Hồng Hà
Công ty Bia Hồng Hà thành lập năm 1994. Năm 2005, công ty cổ phần hóa, đổi tên thành Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà (thành viên của Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội). Với công suất thiết kế 10 triệu lít/năm và 130 cán bộ công nhân viên, công ty sản xuất 2 sản phẩm chính là bia hơi và bia chai. Tổng sản lượng năm 2008 là 6 triệu lít.
Trước khi áp dụng công nghệ SXSH thì môi trường là vấn đề lớn nhất của công ty này. Cụ thể :
Nước thải từ khâu vệ sinh thiết bị, nấu bia, lên men, sang chiết, thanh trùng và rửa chai; và khí thải từ lò hơi và lên men.
Với lượng thải 300 m3/ngày-đêm, toàn bộ lượng nước thải được thu gom vào hệ thống cống thoát đổ ra hồ nuôi cá của cộng đồng phía sau Công ty gây mùi khó chịu.
Nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao (COD: 1720 mg/l; BOD: 1481mg/l), hơn rất nhiều so với quy định (COD: 50 mg/l; BOD: 30 mg/l).
Địa chỉ:Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ
Điện thoại:0210.847013
Sản phẩm:Bia hơi và bia chai
Sản lượng:6 triệu lít (2008)
Thời gian thực hiện:2007
GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuận Trang 27 / 29 Hàm lượng chất hữu cơ này chính là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cá chết, làm giảm năng suất nuôi cá của cộng đông; thêm với việc ô nhiễm mùi, Công ty đã nhận được không ít lời phàn nàn của những người dân xung quanh.
Giải pháp khắc phục: Với sự hỗ trợ của Bộ Công Thương và Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam, năm 2007, Công ty đã thực hiện đánh giá SXSH. Trong giai đoạn đầu (từ tháng 5 - 10/2007), Công ty thành lập Đội SXSH với đội trưởng là ông Dương Văn Hoan - Phó giám đốc công ty và 7 thành viên để tiến hành đánh giá SXSH. Trọng tâm của việc đánh giá là dây chuyền sản xuất bia hơi của nhà máy. Sau khi đánh giá quá trình sản xuất, xác định các dòng chất thải, Đội SXSH tiến hành cân bằng các dòng vật chất và năng lượng của dây chuyền sản xuất. Toàn bộ số liệu thu thập được
GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuận Trang 28 / 29 phục vụ việc phân tích để xác định các giải pháp SXSH cho từng công đoạn trong dây chuyền sản xuất.
Kết quả thu được:
Giai đoạn 1:
Lợi ích kỹ thuật Lợi ích kinh tế Lợi ích môi trường
Giảm tiêu thụ 3.794
m3 nước/năm 17 triệu đồng/năm Giảm 68 tấn COD/năm
và 61 tấn BOD/năm Giảm 190 tấn CO2/năm Giảm từ 4 lít nước thải/1 lít sản phẩm
Giảm tiêu thụ 94 m3
than/năm 264 triệu đồng/năm
Giảm tiêu thụ
36.357kwh điện/năm 32 triệu đồng/năm
Sang giai đoạn 2, với việc đầu tư 22,07 tỷ đồng cho các hạng mục đầu tư lớn, Công ty đã thu lợi hơn 19,56 tỷ đồng từ việc thu hồi bia (26.602 lít bia / năm), giảm thất thoát nguyên liệu, tiết kiệm điện, than, nước và tăng giá trị gia tăng của sản phẩm.
Để đạt được những thành quả to lớn đó, công ty đã nỗ lực rất nhiều trong việc hoàn thành mục tiêu cũng như áp dụng triệt để các phương pháp sản xuất sạch hơn. Cụ thể:
GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thuận Trang 29 / 29
Ghi chú:QLNV: Quản lý nội vi; CTTB: Cải tiến thiết bị; KSQT: Kiểm soát quá trình
Kết luận:Sản xuất sạch hơn được biết đến như một tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu quả hơn. Việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà còn đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng môi trường, qua đó giảm bớt chi phí xử lý môi trường. Bên cạnh đó, việc thực hiện sản xuất sạch hơn thường mang lại thêm các hiệu quả tích cực về năng suất, chất lượng và an toàn nghề nghiệp.
HẾT
STT Tên giải pháp Đầu tư Hiệu quả Nhóm giải
pháp
1 Giáo dục ý thức người sử dụng
nước Chi phí
thấp
Giảm tiêu thụ nước, tiết kiệm 3.794 m3. Tương đương 17 triệu
đồng/năm (2007)
QLNV 2 Thay thế van, vòi bị hỏng CTTB 3 Chuẩn hóa và tối ưu hóa kỹ
thuật đốt lò Không tốn chi phí Giảm 94 tấn than/năm, tương đường 264 triệu đồng (2008) KSQT 4
Nâng cao ý thức của công nhân vận hành, tăng cường kiểm tra giám sát
QLNV 5 Phân loại, thu hồi và tái sử dụng
than chưa cháy QLNV
6 Sửa chữa các vị trí bảo ôn bị hở, đảm bảo chất lượng bảo ôn lạnh
Chi phí thấp
Giảm 36.367 kwh điện tiêu thụ Tiết kiệm 32 triệu
đồng/năm (2007) QLNV 7 Thay thế các bóng T10 bằng T8 và các bóng compact tại các vị trí bị cháy hỏng CTTB 8 Căng lại các bộ truyền động đai CTTB 9 Nâng cao ý thức sử dụng điện
tiết kiệm QLNV
10
Thay đổi công nghệ thiết bị của quá trình lên men, rửa chai, đóng chai, làm lành và quy trình nấu bia
15 tỷ đồng
Lợi ích thu được năm 2007 là 7,8 tỷ đồng, năm 2008 là 11
tỷ đồng