TRẮC NGHIÊM Ý THUYÊT:

Một phần của tài liệu Tài liệu hóa 12 (Trang 34 - 36)

Câu 1: Polivinyl clorua cĩ cơng thức là

A,. (-CH;-CHC]-);. B. (-CH;-CH:-)n. C, (-CH;ạ-CHBr-)n. D. (-CHa-CHE-)n.

Câu 2: Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

Ạ stiren. B. Isopren. Œ. propen. D. toluen.

Câu 3: Chất cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

Á. propan. B. propen. Œ, ctan. D. toluen.

Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nước gọi là phản ứng

Ạ nhiệt phân. B. trao đơị C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời

giải phĩng những phân tử nước được gọi là phản ứng

Ạ trao đơị B. nhiệt phân. €. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 6: Tên gọi của polime cĩ cơng thức (-CH;-CH;-)n là

Ạ polivinyl cloruạ B. polietilen. €. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 7: Từ monome nào sau đây cĩ thê điều chế được poli(vinyl ancol)?

Ạ CH;=CH-COOCH:. B.CH;=CH-OCOCH:. €C.CH;=CH-COOCH:. D.CH;=CH- CH;OH.

Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

Ạ CH:-CH;-CỊ B. CH:-CH:. C.CH;-CH-CH;: D.CH;-CH;-CH¡. Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là

Ạ CH›;=CH-CH¡:. B. CH;=CH;ạ €C. CH=CH. D. CH›=CH-CH=CH;.

Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tơng hợp cao su Buna-S là:

A, CHa=C(CH:)-CH=CHa, CøH:CH=CH:. B. CH2=CH-CH=CHa, CaHs:CH=CH:. C. CH2=CH-CH=CH:, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH›, CH:-CH=CH:, Câu 11: Cho các polime sau: (-CH; — CH¿-)n; (- CHạ- CH=CH- CH;-)n; (- NH-CH; -CO-)n Cơng thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là

Ạ CH;=CHCI, CH:-CH=CH-CH:, CH:- CH(NH;)- COOH.

B. CH›ạ=CHạ, CH›=CH-CH= CHạ, NH;- CH;- COOH. C, CHạ=CHạ, CH:- CH=C= CHa, NH;- CH;- COOH. C, CHạ=CHạ, CH:- CH=C= CHa, NH;- CH;- COOH. D. CHạ=CHạ, CH:- CH=CH-CH:a, NH;›- CH›ạ- CH;- COOH,

Câu 12: Trong số các loại tơ sau:

(1) [-NH-(CH;)-NH-OC-(CH;}).,-CO-]› (2) [-NH-(CH;):;-CO-|› (2) [CaH;O;(OOC-CH¿})]n.

Tơ nilon-6,6 là

Ạ(1). B.(),(2),@) C.Ĩ). D. (2).

Cầu 13: Nhựa phenolfomandehit được điêu chê băng cách đun nĩng phenol (dư) với dung dịch Ạ HCOOH trong mơi trường axtt. B. CH:CHO trong mơi trường axit.

€, CH;COOH trong mơi trường axIt, D. HCHO trong mơi trường axit.

Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

Ạ C;H:COO-CH=CH;. B. CH;ạ=CH-COO-C;H:.

€. CH:COO-CH=CH;. D. CH;=CH-COO-CH¡.

Câu 15: Nilon-ĩ6,6 là một loại

Ạ tơ axetat. B. tơ poliamtt, €. poliestẹ D. tơ viscọ

Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuý tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế băng phản ứng trùng hợp

A, CH;=C(CH:)COOCH:. B. CHạ =CHCOOCH¿.

C, CạƯH:CH=ChH;. D. CH:COOCH=CH;.

Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

Câu 18: Cơng thức cầu tạo của polibutađien là

A, (-CFa-CF¿-)n. „ B. (-CHạ-CHCT-)n. C, (-CHa-CH;-)n. D. (-CHạ-CH=CH-CH;-)n.

Câu 19: Tơ được sản xuât từ xenlulozơ là

Ạ tơ tắm. B. tơ capron. €. tơ mlon-6,6. D. tơ viscọ Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là

Ạ CH;=CH-CH¡. B. CH;=CH;. €C. CH=CH. D. CH;=CH-CH=CH;.

Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

Ạ tơ viscỌ B. tơ milon-6,6. C. tơ tắm. D. tơ capron.

Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại

Ạ tơ poliamtt. B. tơ viscọ €. tơ poliestẹ D. tơ axetat. Cầu 23: Tơ capron thuộc loại

A,. tơ poliamtt, B. tơ viscọ €. tơ poliestẹ D. tơ axetat. Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

Ạ HOOC-(CH2}»›-CH(NH›)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2- OH.

€C. HOOC-(CH2}»4-COOH và H:aN-(CH2)-NH:. D. H2N-(CH2)s-COOH.

Câu 25: Cho sơ đồ chuyên hố: Glucozơ —> X —> Y —> Cao su Bunạ Hai chất X, Y lần lượt là

A, CH:CH;OH và CHCHỌ B. CH;CH;OH và CH›=CH;.

C. CH;CH;OH và CH:-CH=CH-CH¡:. D. CH:CH;OH và CH›=CH-CH=CH;.

Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng

Ạ trùng hợp B. trùngngưng €,. cộng hợp D. phản ứng thế Cầu 27: Cơng thức phân tử của cao su thiên nhiên

Ạ(C:H§)u B. ( C.Hạ)n C. ( CaHa)n D.(C;H¿);

Câu 28: Chât khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :

Ạ glyxm. B. axit terephtartc. Œ. ax1t axetIc. D. ctylen glycol. Câu 29: Tơ mon -6,6 thuộc loại

Ạ tơ nhân tạọ B. tơ bán tơng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.

Câu 30: Tơ visco khơng thuộc loại

Ạ tơ hĩa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tơng hợp. D. tơ nhân tạọ Câu 31. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là

Ạ tơ vIscọ B. tơ capron. Œ. tơ milon -6,6. D. tơ tắm. Câu 32. Teflon là tên của một polime được dùng làm

Ạ chất đẻọ B. tơ tổng hợp. C. cao su tơng hợp. D. keo dán. Câu 33: Polime cĩ cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là

Ạ PVC, B. nhựa bakelit. C, PE, D. amilopectin.

Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tơng hợp từ phản ứng

Ạ trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin Œ. trùng hợp từ caprolactan B. trùng ngưng giữa axIt ađipic và hexametylen đi aminD. trùng ngưng từ caprolactan

Câu 35. Irong các phản ứng giữa các cặp chât sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime

Ạ poli(vinyl clorua) + Clạ — —> B. cao su thiên nhiên + HCI — “—>

Œ. poli(vinyl axetat) + HạO —“ =5» p y D. amilozơ + HạO —#*®`>

Câu 36. Trong số các loại tơ sau:(1)[-NH-(CH;);-NH-CO-(CH;),-CO-], (2) [-NH-(CH;);-CO-], (3) [C,H;O;(O-CO-CH;);],. Tơ thuộc loại sợi pollamit là:

Ạ (1) và (3) B. (2) và (3) Œ. (1) và (2) D. (1), (2) và (3). Câu 37. Tại sao các polime khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định.

Ạ do chúng cĩ khối lượng qúa lớn B. do chúng cĩ cấu trúc khơng xác định. C. do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử cĩ khối lượng khác nhauD. do chúng cĩ tính chất hĩa học khác nhaụ Câu 38. Polime cĩ cơng thức [(-CO-(CH;)4-CO-NH-(CH;)¿-NH-];¿ thuộc loại nàỏ

Ạ Chất dẻo - B. Cao su Œ. Tơ nilon D. Tơ capron Câu 39. Đê tơng hợp polime, người ta cĩ thê sử dụng:

Ạ Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng.

B. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng. Câu 40. Polime nào cĩ câu tạo mạng khơng gian:

A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su Buna-S; D: Polietilen Câu 41. Trong các polime sau, polime cĩ thể đùng làm chất dẻo:

Ạ Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đúng

Một phần của tài liệu Tài liệu hóa 12 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)