K ết luận:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT DI TRUYỂN p h â n t ử ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH DI TRUYỂN p h ổ b i ế n ở n g ư ờ i VIỆT NAM NHẰM HẠN CHÊ HIỆU QUẢ GEN BỆNH VÀ ĐỂ XUẤT HƯỚNG ĐIỂU TRỊ (Trang 28 - 31)

N hư vậy, bằng kỹ thuật PCR hoặc nested-PCR, kết hợp với enzym giới hạn, chúng tôi đã phát hiện được cá 3 loại đột biến khi phân tích mẫu ADN của 43 bệnh nhi mắc bệnh tăng sản thượng thận bám sinh. So sánh với kết quả xét nghiệm sinh hóa lâm sàng, chúng tôi có được mối liên hệ sơ khảo giữa kiểu gen và kiểu hình của bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh liên quan đến đột biến trên gen C Y P 2 Ì . Mối liên hệ giữa kiểu gen-kiểu hình được trình bày trên Bản2 5.

Bả no 5. Mối liên hệ 2Ìữa kiểu gen và kiểu hình cùa các đột biến trên gen CYP2I

Mất đoạn 8 bp e.xon 3 E1PL Iníron 2 (A.C—>G)

đổns hợp tứ dị hợp từ (dị hợp từ) đồn SI hợp tử dị hợp từ

Mất muối (11=33) 6 5 1 6 Ị 4

Chúng tôi nhận thấy: '

1. Trong tổng số 43 bệnh nhân, chỉ có 1 bệnh nhân có kiểu gen dị hợp tử với đột biến E1PL ở exon 1. Bệnh nhân này có kiểu hình mất muối. Như vậy, đột biến thứ hai nằm tại vị trí khác trên gen CYP21 kết hợp với đột biến E1PL gây mất hoạt tính của 21-hydroxylase. Mặc dù đột biến E1PL thường hay gặp với bệnh nhân tăng sản thượng thận bẩm sinh ở một số nước [11 17] nhưng kết quả chúng tôi nhận được với bệnh nhân ở Việt nam cho thấy E1PL chiếm tỷ lệ không cao.

2. Tất cả 6 bệnh nhân đồng hợp tử mất đoạn 8 bp ở exon 3 (8E3) có kiểu hình mất muối. Năm bệnh nhân khác có khả nãng là dị hợp tử với đột biến 8E3 do băng 150 bp đậm hơn nhiều so với băng 158 bp. Các bệnh nhân này cũng đều là thể mất muối. Số bệnh nhân đổng hợp tử 8E3 chiếm 6/43 (14%), bệnh nhân nghi ngờ dị hợp tử chiếm 5/43 (11,6%). Như vậy tổng số bệnh nhân có mang đột biến 8E3 chiếm 11/43 (25,6%). Kết quả này phù hợp với kết quả mà tác giả Thái Thiên Nam và cs. [9] phân tích đột biến 8E3 ở bệnh nhi Việt nam bằng kỹ thuật nested-PCR. Trong tổng số 36 bệnh nhân tăng sản thượng thận bẩm sinh có kiểu hình mất muối được nghiên cứu, tất cả 7 bệnh nhân đổng hợp tử 8E3 đểu có kiểu hình là mất muối, chiếm tỷ lệ 7/36 (19.4%). Tuy nhiên, tác giả Thái Thiên Nam và cs. chỉ chọn bênh nhân có kiểu hình mất muối để phân tích nên tổng sô bệnh nhân mang đột biên 8E3 chiếm tỷ lệ khá cao 41,6%. Ngoài ra, trong số 23 bệnh nhân người Nhật bản, tỷ lệ mất đoạn 8E3 chiếm 8/23 (34% ) và tất cả những bệnh nhân này đều có kiểu hình mất muối [18]. Như vậy, tỷ lệ đột biến 8E3 trong quần thể người Việt cao và đột biến này khiến 21 hydroxylase mất hoạt tính, gây các triêu chứnơ lâm sàng cấp. Nêu không phát hiện va đieu tri kíp thơi thi dc dan đến tử v o n 2. Những bệnh nhân được chẩn đoán dị hợp tử 8E3 cán được phán tích tiếp với kỹ thuật nested-PCR với cặp mồi P1/P2 và P9/P10 [9].

3 Đột biến I2g (gồm đ ổ n s họp tứ và dị hợp tứ) được phát hiện các bệnh nhân ở cả hai thể mất muối và nam hoá đơn thuần. Tuy nhiên, bênh nhàn ở thể mất muối là chủ yếu, chiêm 80r r (10 bênh nhân mất muối trong tổnơ số 12 bệnh nhân mang đột biến I2g dược phát hiện). Két qua cua các tác

giả khác [10, 13] cũng cho thấy đột biến I2g hầu hết gắn liên với kiểu hình mất muối. Do đó, 2 trường hợp kiểu gen đồng hợp tử I2s nhưna có kiêu hình nam hoá đơn thuần nên tiếp tục được phân tích bằng xác định trình tự [12

16]. Ngoài ra, những bệnh nhân dị hợp tử đột biến I2g có kiêu hình mất muối gợi ý một đột biến thứ hai kết hợp với I2g đã gáy nên triệu chứns lâm sàne nguy cấp. Đột biến thứ hai này có thể tìm ra khi phán tích với các mồi đặc hiệu cho những đột biến khác trên gen CYP21 [14, 15]. Chúns tôi chưa phát hiện được bệnh nhân nam hoá đơn thuần mang kiểu gen dị hợp tử I2g.

4. Số bệnh nhân mang đột biến I2g là 12 (8 đồng hợp tử, 4 dị hợp tứ) chiếm tỷ lệ khá cao 12/43 (28%). Đáy là nhũng khảo cứu đầu tiên về đột biến I2g ở bệnh nhân tăng sản thượng thận bẩm sinh ở nước ta. Theo Yokoyama và cs. [18], trong tổng số 23 bệnh nhán nơười Nhật, đột b iế n I 2 a

chiếm tỷ lệ cao 37%. Rõ ràng đây là đột biến rất thườns cặp ở bệnh tâng san thượng thận bẩm sinh. Vì vậy, xét nghiệm Ỉ2g cần được dưa vào chẩn đoán trước sinh cho những gia đình có tiền sử bệnh.

5. Trong 3 loại đột biến được phân tích, hai loại 8E3 và I2g xảy ra với tỷ lệ cao trong số các bệnh nhân mắc bệnh, chủ yếu là bệnh nhân có kiểu hình mất muối, suy thận cấp, rất dễ bị tử vong. Vì thế, xét nghiệm PCR tìm các đột biến này đôi với các bệnh nhi chẩn đoán mắc bệnh TSTTBS là cán thiết. Hai loại đột biến này đều gắn với kiểu hình mất muối nên việc phát hiện thấy đột biến đó giúp bác sĩ có phác đồ điều trị thích hợp.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT DI TRUYỂN p h â n t ử ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH DI TRUYỂN p h ổ b i ế n ở n g ư ờ i VIỆT NAM NHẰM HẠN CHÊ HIỆU QUẢ GEN BỆNH VÀ ĐỂ XUẤT HƯỚNG ĐIỂU TRỊ (Trang 28 - 31)