Nguyê nn hân cải cách

Một phần của tài liệu Những chuyển biến theo hướng dẫn chủ ở Indonesia từ năm 1998 đến năm 2014 (Trang 31 - 32)

C ỌNG HÒA XẢ HỘI HỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộc lập T ự do H ạnh phúc

1. Nguyê nn hân cải cách

Sau k h i c h ế độ T r ậ t tự Mới sụp đổ, xu th ê cải cách và p h o n g trà o ủng hộ dân chủ p h á t triể n m ạ n h m ẽ trê n k h ắ p Indonesia. T ầ n g lớp tr í thứ c v à các n h à c h ín h trị cấp tiế n là lực lượng đi đầu kêu gọi cải cách các lĩn h vực đời số n g c h ín h tr ị đ ấ t nước và n h ậ n được sự ủ n g hộ tích cực của các tầ n g lớp tru n g lưu, d â n n ghèo và cả m ột bộ p h ậ n tro n g giói th ư ợ n g lưu. Các lực lượng ủng hộ d â n chủ liê n tục gây sức ép yêu cầu * Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Hà Nội trong đề tài mã số QG.15.48 ** TS. Hồ Thị Thành, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quôc gia Hà Nội

H ồ Thị Thành - c ả i cách lập phá p ở Indonesia lừ năm 1999 đến nay 15

quốc hội, c h ín h phủ tiễ n h à n h cải cách với các nội dung chủ yếu là cải cách bầu cử, giới h ạ n vai trò của lực lượng quân sự, cải cách cơ c h ế h o ạ t động của các cơ quan nhà nước và cao h ơ n h ế t là cải cách h iến pháp. Trong bối cảnh đó, các vị Tổng thông trong n h ữ n g n ă m đầu của th ờ i kỳ hậu Suharto như B.J. H abibie (5/1998 - 10/1999), K.H. A bdurrahm an W ahit (10/1999 - 8/2001), M e g aw a ti S u k a rn o p u tri (8/2001 10/2004)... cũng n h ư các n h à h o ạ t động lập p h áp đều tu y ên bố ủng hộ xu th ế cải cách đ ấ t nước.

Xu t h ế chung đó đ ặ t ra yêu cầu cải cách đôi với từ ng lĩnh vực của đòi sông chính trị, bao gồm lĩn h vực lập pháp. N hu cầu cải cách lập p h á p x u ấ t p h á t từ chính thực tế h o ạt động yếu k é m của cơ quan này trong suốt thờ i kỳ T r ậ t tự Mới. C hính sự phụ thuộc của co' quan lậ p p h áp theo ý chí và sự xếp đ ặ t của cơ quan h à n h pháp trong thòi kỳ đó đã tạ o n ê n m ột ch ế độ chính trị độc tà i, th a m n h ũ n g , câu k ế t và gia đình trị, tiền đề cho sự b ấ t ổn và khủng hoảng trong đời sống lá n h tế, chính trị xã hội In d o n esia vào cuối th ậ p n iê n 1990 và cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của chế độ.

Sự yếu k é m của cơ quan lập p háp trong thòi k ỳ T r ậ t tự Mới trước h ế t xuất p h á t từ nhữ n g điều k h o ả n quy đ ịn h về cơ cấu tố chức, chức n ă n g và h o ạ t động của cơ quan này tro n g H iế n p h á p In d o n esia năm 1945 - bản H iến pháp được cả Tổng thông S u k a rn o (1 9 4 5 -1 9 6 5 ) và T ổ n g th ô n g S u h arto (1966-1998) sử dụng. M ột đặc điểm nổi b ậ t của b ả n H iế n p h á p n à y là có các điều k h o ả n tra o cho T ổng th ô n g nhiều quyền lực, do đó làm h ạ n c h ế vai trò cùa cơ quan lập p h á p tro n g việc b a n h à n h luật và giám s á t c h ín h phủ... Người d â n Indonesia tro n g th ờ i k ỳ T r ậ t tự M ói hoàn toàn nhận

thức được sự phi lý n à y n h ư n g không th ể lên tiế n g bởi b ấ t cứ sự p h ả n đôi nào đôi với chế độ cầm quyền đều bị đàn áp. Trong bối cảnh ch ính tr ị mới khi ch ế độ T rậ t tự Mới đã sụp đổ, các n h à lập p h á p và những người ủng hộ d â n chủ đã k êu gọi sửa đổi nhữ n g điều k h o ả n b ấ t cập về cơ cấu, chức n ă n g và quyền h ạ n của các cơ quan tro n g bộ m áy n h à nước. Việc gia tă n g quyền lực của cơ quan lập p h áp , h ạ n c h ế sự can th iệ p của cơ quan h à n h p h á p vào lĩnh vực lập pháp, đảm bảo sự độc lập của co' quan tu' pháp... là n h ữ n g nội dung quan trọ n g cần sửa đổi n h ằ m đáp ứng nguyện vọng của n h â n d â n In d o n esia về việc th iế t lập m ột chế độ ch ín h trị m ới d â n chủ.

T rê n cơ sở đó, Hội đồng Tư vấn N h â n d â n (M ajelis P e rm u s y a w a ra ta n R ak y at - M PR) - cơ quan có quvền lực cao n h ấ t In d o n esia - tạ i p h iên họp đặc b iệt tổ chức vào th á n g 11 n ă m 1998 (phiên họp đầu tiê n sau k h i chê độ T r ậ t tự Mới sụp đổ), đã b a n h à n h các quy đ ịn h cải cách, mở đường cho việc sửa đổi H iến pháp và các đạo lu ật liê n quan, từ đó d ẫn tới việc cải cách tổ chức và co' c h ế h o ạ t động của cơ quan lập p h á p Indonesia.

Một phần của tài liệu Những chuyển biến theo hướng dẫn chủ ở Indonesia từ năm 1998 đến năm 2014 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)