PHƯƠNG PHÁP IHA VÀ RVA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh giá dòng chảy môi trường (Trang 26)

2 .6 ĐẶC TRƯNG HỆ SINH THÁI

4.2 PHƯƠNG PHÁP IHA VÀ RVA

4.2.1 IHA

Phương pháp IHA gồm 4 bước:

1. Xác định chuỗi số liệu cho gỉaỉ đoạn trước và sau khi tác động;

2. Tính toán các giá trị thuộc tính thủy vãn cho 32 thông số cho từng nâm cho từng chuỗi số liệu;

3. Xác định xu hướng chỉnh và sự phân tán của 32 thông sổ cho từng chuỗi sổ liệu dựa vào các giá trị tính được từ bước 2. Như vậy sẽ tạo ra 64 giá trị cho tùng chuỗi số liệu (32 giá trị xu hướng và 32 giá trị phân tán);

4. Tính toán các gỉa trị của IHA. So sánh 64 giá trị này giữa trước và sau khi tác động. Từng kết quả được trình bày như phân trăm độ lệch giữa các giai đoạn. Phương pháp IHA dựa vào 5 đặc trưng chính cùa chể độ thủy văn chính:

(1) Độ lớn của điều kiện nước tại bất kỳ thời điểm nào là một thước đo của giá trị hay sự thích hợp của môi trường sống và để xác định các thuộc tỉnh môi trường sống như khu vục đất ngập nước hay kỉch thước môi trường sống, hay vị trí của mực nước ngầm liên quan đến đất ngập nước hay vùng rễ thực vật ven sông;

(2) Thời kỷ xảy ra các điều kiện nuớc đặc biệt như lũ lụt hay hạn hán;

(3) Tần suất xuất hiện điều kiện nước đặc biệt như lũ lụt hay hạn hán có thể gắn

(4) Khoảng thời gian một điều kiện nước cụ thể tồn tại;

(5) Tỳ lệ thay đổi trong điều kiên nước có thể gẳn chặt với các loài sinh vật dọc rìa nước hay trong vũng ao hay khả năng của các rễ thực vật để duy trì sự két nối với nguồn cấp nước ngầm.

Đánh giá sụ biến đổi thủy văn

Để đảm bảo sự ổn định trong sự áp dụng phương pháp IHA, người sử dụng nên xác định rỗ ràng nguyên nhân của những tác động được ước tính, ví dụ tác động của hồ chứa ở thượng lưu và sự phân bố tưới tiêu hoặc ảnh hưởng của bơm hút nước ngầm đối với mực nước ở vùng đất ngập nước.

4.2.2 RVA

RVA có 6 bước cho thiết lập, thực hiện và sàng lọc mục tiêu quản lý và quy tác cho một con sông cụ thể:

- Bước 1: Phạm vi tự nhiên của sự biển đổi dòng chảy được mô tả bằng việc sử dụng 32 thông số của phương pháp IHA. Bước này yêu cầu bộ số liệu lưu lượng ngày của hơn 20 năm, sau đó được sử dụng trong IHA để tính 32 thông số cho từng năm.

- Bước 2: 32 mục tiêu quản lý tương ứng với 32 thông số được lựa chọn. Nội dung nền tảng là sông nên được quản lý theo cách để các giá trị nỉm của từng thông số nằm trong phạm vi của sự biến đỗi tự nhiên của thông số đó bằng cách xác định sự phân tán giữa các n&m (Bước ụ . Mục tiêu có thể có cả 2 biên thấp hơn và cao hơn (VD, giá trị đạt được nên nằm trong khoảng độ lệch chuẩn (sd) = ± 1 của giá trị trung binh) hoặc chỉ có một biên lón nhất hoặc thấp nhất.

- Bước 3: Sử dụng các mục tiêu RVA như hướng dln thiết kế, Ban quản lý sông thiết lập một bộ quy định quản lý hoặc hệ thống quản lý để có thể đạt được điều kiện dòng chảy đỷt ra trong nhiều n&m. Sẽ cực kỳ khó khỉn để quản lý tức thời và liên tục một con sông được điều tiết để đạt được 32 mục tiêu RVA một cách độc ỉộp trong từng năm.

- Bước 4: Khi hộ thổng quản lý được thực hiện, bát đầu một chương trình giám sát và nghiên cửu sinh thái được thiết kế cụ thẻ để đổnh giá những ảnh hưởng sinh thái của hệ thống quản lý mới.

- Bước 5: Sau mỗi năm, chuỗi số liệu dòng chảy năm lại được sử dựng đẻ tính toán cho 32 thông số, sau đó so sánh với giá trị RVA mục tiêu.

- Bước 6: thực hiện lại từ bước 2 đến bước 5.

4.3 PHƯƠNG PHÁP DRIFT (DOWNSTREAM RESPONSE TO IMPOSED FLOW TRANSFORMATION ) FLOW TRANSFORMATION )

Khung DRIFT với các môđun:

- Môđun 1. Sinh lý: Trong các ràng buộc của dự án, cốc nghiên cứu khoa học

được tiến hành với tất cả các khía cạnh của hệ sinh thái sông như thủy vãn, thủy lực, địa mạo học, chất lượng nước, các ioại cây sổng ven sông và các loài thực vật nước và có tua, các loài không xương sống ừong nước, cá, động vật có vú nửa ờ nuớc, các loài bò sát, vi trùng.

- Môđun 2. Kinh tế-xã hội: Các nghiên cứu xã hội được thực hiện đối với tất cả

các nguồn tài nguyên sông được sử dụng bởi các hộ dùng và tình trạng sức khỏe của những con người này và vật nuôi của họ liên quan đến sông. Các nguồn tài nguyên đã sử dụng phải trả phí.

129

Móđun 3. Xây dựng kịch bản: Đối với bất kỳ chế độ dòng chảy tương lai nào,

các hộ đều muốn biết, sự thay đổi dự báo về điều kiện sinh thái sông được mô tà thông qua việc sử dụng cơ sở dữ liệu tạo được từ các môđun 1&2..

- Môdun 4. Kinh tế: Chi phí đền bù cho các hộ dùng đối với mỗi kịch bản cũng

được tính toán

Nếu không cỏ các hộ dùng, có thể bỏ qua môđun 2&4. Hai hoạt động nằm ngoài DRIFT cung cấp thêm thông tin cho các nhà hoạch định chính sách là:

- Sự đánh giá kinh tế vĩ mô cho từng kịch bản, để thể hiện các yếu tố khu vực về sự phát triển công nghiệp và nông nghiệp, giố nước ở khu vực thành thị, v.v... - Quá trình tham gia của cộng đồng, trong đó các bên tham gia có thể bay tỏ mức

độ chấp nhận từng kịch bản của mình.

4.4 PHƯƠNG PHÁP IFIM ( IN-STREAM FLOW INCREMENTAL METHODOLOGY) METHODOLOGY)

IFIM là một khung giải quyết các tác động lên hệ sinh thái sông về những thay đổi chá độ chảy của sông. Đây là phương pháp đánh giá được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới và được biên tập đầy đủ nhất. Phương pháp gồm 5 giai đoạn để thu được đầu vào cho đánh giá DCMT:

- Gùti đoạn 1. Xảc định vẩn đề

Các vấn đề được xác định, các vấn đề mở rộng và các mục tiêu liên quan đến các yêu cầu về pháp lý.

- Giai đoạn 2. Lập kế hoạch dự án và các đặc trưng lưu vực

Phần kỹ thuật của dự án được lên kế hoạch về việc mô tả các quá binh trên lưu vực, các loài hiện có và lịch sử của chúng, chỉ ra các nhân tố giới hạn, thu thập các tài liệu cơ bản về thủy văn, vật lý và sinh học

- Giai đoạn 3. Xây dựng mô hình

Các mô hình của sông được xây dựng và hiệu chính. IFIM phân biệt rỗ ràng giữa môi trường sổng vi mô -thường được mô phỏng bởi mô hình như mô hình PHABSIM, và môi trường sống vĩ mô - bao gồm hóa nước/chất lượng nước, các yéu tố hóa -lý như nhiột độ nước. Một cẩu trúc cho việc xác định dòng chảy duy trì kênh và vùng đồng bàng lũ được đưa ra, nhưng có ít hướng dãn vẻ các phương pháp cụ thể. Các mô hỉnh thủy văncủa các phương án kịch bản, bao gồm bao gồm việc lựa chọn hoặc các đièu kiện tự nhiên hoặc các đièu kiện lịch sử, sỗ chi phoi các mô hỉnh mô phỏng. Các mô hình là tổng hợp và coi môi trường sổng như là một cái gì phổ biến

- Giai đoạn 4. Xây dựng và kiểm tra các kịch bản

Xây dựng các phương án kịch bản xả nước của đập hay những hạn chế về sự lấy nước và sử dụng các mô hình kiểm tra đẻ xác định ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau của sự biến đỗi dòng chảy tới các loài riêng biệt, tới các công đồng sinh vật hay toàn bộ hệ sinh thái.

- Giai đoạn 5. Đưa ra đầu vào cho các cuộc thảo luận

Các kết auả kỹ thuật được sử dụng trong cắc cuộc thảo luận giữa các bên đẻ giải quyết các vẩn đề đã trinh bày trong bước 1

IFIM được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng gia tăng của những thay đổi về lưu lượng đến cấu trúc sông, chất lượng nước, nhiệt độ, và các môi tnròmg sổng vi mô phù hợp với các loài th ủy sinh được chọn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Trong khuôn khổ và mvic tiêu của đề tài, chúng tôi đã phân tích và áp dụng thử nghiệm 2 phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường đơn giản cho đoạn sông hạ ỉưu đập Hòa Bỉnh từ sau đập Hòa Đinh đen ngã ba Trung Hà. Việc áp dụng này ngoài việc mang tính chất minh họa cho phương pháp, còn đưa ra các kết quả tính toán có thể sử dụng tham khảo trong việc đưa ra những kiến nghị đièu chỉnh chế độ dòng chảy sau đập để đảm bảo duy trì môi trường sinh thái khu vực hạ lưu. Tuy nhiên, trong nghiên cửu này, do điều kiện thời gian và sổ liệu, chúng tôi chưa đề cập được khía cạnh chất lượng nước của dòng chảy môi trường.

Kiến nghị

Từ quá trinh nghiên cứu, áp dụng các phương pháp đánh giá dòng chảy mòi trường, chúng tôi cỏ một số kiến nghị như sau:

1. Các thông tin cần lưu ý tại cốc vị trí mặt cắt sinh thái trong phương phốp chu vi ướt là:

- Đường cong duy trì lượng.

- Các mốc thời gian quan trọng cùa các loảỉ hay trong chu kỳ sổng của các loài. - Các dụ án liên quan đến nguồn nước mặt trong tương lai.

2. Đê xuất các bước đánh giá dòng chảy môi trường cho một đoạn sông như sau: - Bước 1: Điều tra hiện trạng nguồn nước, đánh giá tổn thương hệ sinh thái, tổn

thất các giá trị môi trường;

- Bước 2: Phân tích, xác định các mục tiêu dòng chảy môi trường cho lưu vực sông.

- Bước 3: Xác định vị trí các tuyến đánh giá dòng chảy môi trường, điều tra khải sát thu thập thông tin, số liệu tại tuyến.

- Bước 4: Ảp dụng phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường cho tuyến tỉnh toán

- Bước 5: Đẻ xuất các biện pháp phục hồi và duy tri dòng chảy môi trường.

3.Nên nghiên cứu xây dựng một vài bãi cá đẻ nhân tạo cho một số loài cá có trứng dính, hay nghiên cứu điều chỉnh chế độ vận hành của hồ Hòa Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho cá phát triển.

131

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Brian D.Richter, Biohydrology Program, The Nature Conservancy, Clorado- America. (1996). How Much Water Does a River Need?

2. Texas Instream Flow Program (2000). IHA/RVA Method Applied to the Sabine River.

3. The Nature Conservancy (2007). Indicators o f Hydrologic Alteration Version 7. User’s Manual.

4. PGS. TS. Nguyễn Văn Thẳng - Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 2006.Báo cáo tổng hợp đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp tính toán ngưỡng khai thác sử dụng nguồn nước và dòng chảy môi trường, ứng dụng cho lưu vực sông Ba và sông Trà Khúc”

5. Cục quản lý tài nguyên nước - IƯCN. Dòng chảy

6. Cục Quản lý tài nguyên nước, tháng 4-2005. Tài liệu Hội thảo quản lý dồng chảy

mồi trường.

7. GS. TS. Mai Đình Yên. Cả kinh tể nước ngọt ở Việt Nam

8. Chương trình KC08, Hà Nội, thống 9-2004. Báo cáo kết quả đề tài KHCN cắp nhà nước: "Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực sông Đà”

9. Đáo cáo cuối cùng hội thảo đánh giá nhanh dòng chảy môi trường: “Đánh giả

nhanh dòng chảy môi trường cho lưu vực sông Hương, miền Trung Việt Nam” -

Tháng 12,2004

10. DHI software - MIKE software 2004 User Guide. 11. DHI software - MIKE 11 2004 - Reference Manual. 12. Environmental Flow Guidelines 2006

13. Wetted perimeter Assessment Shoal Habour River, Shoal Habour, Clarenville, Newfoundland, January 2003.

14. American Bar Association Eastern Water resources, May -2006. Tool for balancing competing water uses.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh giá dòng chảy môi trường (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)