TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15p)

Một phần của tài liệu giáo án toán hình học 6 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động) (Trang 32 - 33)

* Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15p)

Đề

Câu 1 (4 điểm): Vẽ điểm A; điểm B. Vẽ đoạn

thẳng CD.

Câu 2 (6 điểm): Cho AC = 2 cm; BC = 8 cm.

Biết điểm A nằm giữa hai điểm B và C. Tính độ dài đoạn thẳng AB?

Đáp án và thang điểm Câu 1: Câu 2: 0,5đ Vì A nằm giữa B và C nên: 1đ AB + AC = BC 2đ Hay AB + 2 = 8 1đ AB = 8 – 2 1đ Vậy AB = 6 cm 0,5đ A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C.LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.

Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh

NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: NL sử dụng công cụ vẽ, công cụ đo.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

m D

A C

BGV: Treo đề bài 1 trên bảng phụ. GV: Treo đề bài 1 trên bảng phụ.

HS: Đọc đề, suy nghĩ thực hiện.

GV: Hỏi: Tia AB bị giới hạn về phía nào? Không bị giới hạn về phía nào ?

Hỏi: Đoạn thẳng BC bị giới hạn về phía nào? Hỏi: Đường thẳng AC bị giới hạn về phía nào? HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.

HS: Suy nghĩ vẽ hình. HS: Lên bảng vẽ hình. GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét.

GV: Đánh giá và sửa hoàn chỉnh

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 2 lên bảng. HS: Đọc đề làm bài.

GV: Cho thảo luận theo nhóm 3 nhóm trong thời gian 5 phút.

HS: Thảo luận theo nhóm.

GV: Hỏi gợi ý: Để biết được một điểm nằm giữa hai điểm nào đó, ta cần làm gì?

HS: Trả lời.

HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Các nhóm khác nhận xét.

GV: Nhận xét và hướng dẫn HS trình bày bài toán. GV: Có thể vẽ thêm hình để HS dễ hiểu hơn.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

C. Trên cùng một hình hãy vẽ: a) Tia AB; đoạn thẳng BC. b) Đường thẳng AC

c) Vẽ Tia Bm cắt đường thẳng AC tại điểm D nằm giữa A và C Bài giải: m D A C B

Bài 2: Trong ba điểm A ; B ; M điểm nào

nằm giữa 2 điểm còn lại? Nếu:

a) AM = 3 cm; MB = 7 cm ; AB = 4 cm. b) AM = 3 cm; MB = 4 cm ; AB = 6 cm Bài giải: a) Ta có: AM + AB = 3 + 4 = 7 cm Mà: MB = 7 cm Nên: AM + AB = MB Vậy điểm A nằm giữa hai điểm M và B b) Ta có: AM + MB = 3 + 4 = 7 cm

Mà: AB = 6 cm Nên: AM + MB ≠ AB Vậy trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa.

Một phần của tài liệu giáo án toán hình học 6 chương 1 theo cv3280 (5 hoạt động) (Trang 32 - 33)