- Thiên thứ sáu: về học bổng cùa học sinh Cấp c h o học trò tây và cấp học bông
vấn đề giáo dục có liên quan đến từng nơi một trực tiếp iàm việc với ủy ban thường
trực cùa Hội đ ô n s nghị học Đ ông Dương. Sau khi cài định phép học và phép thi được ban hành, H ội đõna H ọc chính Bắc KỲ đã thực hiện các nhiệm vụ như m ột cơ quan cmản lý. điều hành ch ươn 2 trình cải lirơns eiáo dục khoa cử. trons đó đ ã xúc tiến thành lập Hội đona Tu thu đẻ biên soạn hệ thống sách giáo khoa có tính pháp định cho toàn ky l0'.
I . ì .3. Phân cấp cho Ngũ Kinh
Ngũ Kinh được bố trí cho cấp Trung học với định hướng cấp này dạy và học nhữ ng thư tịc h H án văn tuơng đối cao. Sịt tương đôi cao của các thư tịch này thê hiện ờ chỗ, Ngũ Kinh là những bộ sách có tính chất như là những tập đại thành của văn hóa T ru n g H oa truyền th ố n s được N ho học, N ho gia sử dụna cho các mục tiêu đề cao đạo thánh cùa m ình. Ngũ Kinh gồm: J7 ị§_ Dịch KinhiU]\ pirj Thượng Thir' i2); ịẾ. Tlii K in h '1 3 ị ề tL Le ký<Ul: Xuân T ìu t[ĩ\ Đó là những thư tịch Hán văn đa dạna về m ặ t nội dung, trong đó lại chứa đựng toàn là những tri thức và từ ngữ cùa cái học cô đ iên , đư ợc bao thê hệ chú giài rât phức tạp nên đã được bô trí ơ câp Trung học.
Hội đông Tu thư của Phu Thống sứ đã ban hành Ỷ ệ ' i ế ỉ ẵ ỉ Trung học Ngũ kinh toát yếu làm tài liệu chính thức cho cấp Trung học cũng vào giai đoạn năm
1907. Bộ sách này hiện đang được lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, m ang kí hiệu A. 2608 /2. Việc biên soạn giáo khoa Ngũ Kinh cho cấp Trung học được phân công như sau: Dưong Lâm n6>(1851 - 1920) phụng tập tài liệu cho Kinh Dịch, Kinh Thư, Kinh Xuân Thu. ( Ỳ ^ b & 4c Trung học Dịch kinh toát vếit do ịễị ^ - ặ ậ
Dirơng Lâm phụng tập\ t ậ lặ f ịậ. -ỉr Trung học Thượng Thu toát yếu do ịậ ĩịị
Ệ ^ệị Dương Lâm phụng tập',Ỳ ^ ì t # Trung liọc Xuân Thu toát yếu do $7 í#.
ậ ^ ặ ị Dương Lâm phụng tập). Nguyễn Trung Khuyến*17' (1849 - ? ) phụng soạn tài liệu cho Kinh Thi và Kinh Lễ. ( Ỷ i ặ &C- ỈS-TC Trung học Thi kinh toát yếu do Bt 4 ì
Wĩ Nguyễn Trung Khuyến phụng tập; Ỳ # %L ỉấ Trung học Le ký toát yếu
do ĩ/t .è Ệiì Nguyễn Trung Khuyến phụng tập). Tất cá phần trên đều do ịi- X. Đ ỗ Văn Tâm*181 phụng duyệt.
Sự có mặt của hai tài liệu trên ( '] ' ^ C9 * lp »ề- Tiếu học Tử Thu tiết lược. Ỳ ^
-£. M ỈR -fc Trung học Ngũ kinh toát yêu ) đã xác lập tính phân cấp cùa Tứ Thư, Ngũ Kinh trong học pháp cũa chương trình cải lưcmg giáo dục khoa cử 1906-1919.
1.2. Phân môn của ch 11071 g trình và phân môn cho T ứ Thu; Ngũ Kinh 1.2.1. Phân môn của chưcnig trình
Tính phân môn của chươ ns trình đưọc xác định bới nsuvên tắc n tặ: -fr H nghệ 'nục ị/hâu mòn m à ihcu đó troriíd hệ ihũiìg y iao dục dó, mội mật vừa có những mòn mới thuộc phạm trù tán học mang tính khoa học phồ thôns cận hiện đại như toán học. cách trí, địa lý, lịch sử, quốc vãn, Pháp văn; m ặt khác cũna lại còn có các môn có liên quan đên kiến thức khoa cừ cũ được quy vào phạm trù luân lý. văn chươns.
Tính phân môn trong hệ thống chương trình đi liền với tương ứng ngôn ngữ và tương ứng m ôn học. Tương ứng môn học và ngôn ngữ sừ d ụ n s cho môn học đuợc thực hiện theo nguyên tẳc, mới m ôn học sẽ mới về ngôn ngữ; cũ môn học sẽ cũ về ngôn ngữ. Ngôn ngữ cũ là Hán văn, ngôn ngữ mới là Nam âm. Đã hình thành hai loại giáo quy: giáo qui Hán tụ và giáo qui N am âm. Dạy bang Hán văn trước hết áp dụng cho những nội dung và môn học thuộc phạm trù luân lý, văn chươnơ vôn có quan hệ vói khoa cử truyên thống như Tứ Thư, Ngũ Kinh, Bắc sử, Nam sir. các loại văn thể công vụ cao câp (chế, chiêu, biêu) hay văn thê khoa cử như văn sácii, luận,
ì .2.2. Phân môn cho Tứ Thư
Tính phân m ôn của Tứ Thư à cãp T iêu học được xác định bởi việc nó được xem là m ôn thuộc giáo quy chữ H án dạv luân lv. Tứ Thư là nơi tập trung nhất cái học của N h o giáo, m ộ t cái học thiên về đư ờng luân lý tu thân nên tự nhiên nó dễ được quy vào phạm trù luân lý m à mỗi thành viên đư ợc xác định như sau: Đại học định khuôn thức tu đưõng căn bàn. Đại học được nhận thúc là "so học nhập đức chi môn - cửa đi vào đức cho người sơ học". Bát điều m ục (cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân, tề
gia, trị quốc, bình thiên hạ) suy theo hai ch iều thuận n sh ịch cho thấy lô gic CÔI12 phu
v à cô n e hiệu của cái học luân lý tu thân của Đại học. Luận ngữ được nhận thức là bộ sách định căn ban cho cái đức đã được xác định ở Đại học qua trung tâm là hình tượng K hông Phu tử. Mạnh Tứ là bộ sách tiếp theo Luận ngữ cho thấy sự phát triên của cái đạo do K hốn? Phu tứ chủ trương. Cà Luận ngừ và Mạnh Từ đều là những sách m à tro n s đó "môn nhân ký thánh hiển chi ngôn — học trò ghi lại lời của thánh hiên".
Trung dung là "Không môn truyền tliụ tâm pháp - phép truyền nhận tâm của Cửa K hông". Tứ Thư đẹp vì nó chứa đ ự n e n h ữ n e nội dung cùa đạo đức. mẫu mực thánh hiên, thuộc phạm trù luân lý. có tính văn chương.
ì .2.3. Phân môn cho Ngũ Kinh
T ín h phân m ôn của Ngũ Kinh ỏ cấp T rune học được xác định bơi việc dạy nó đ ư ợ c xem là nhĩm » môn thuộc giáo quy chừ H án dạy các th ư tịch Hán văn urong đối c a o T găn liền với các nội dung Nho học đê thẻ hiện đạo của thánh hiền.
Ngũ Kinh ià các bộ sách như là n h ữ n a tập đại thành có tính chung của vãn hóa
'TV-.í—.r- 7_J^0 +UA----A--- MỊ-,~ ỊỊ- -N r*' V \ \ •
ì i. i i J a L . L i * J í ì i i i i j i i i i . v i a ư c i i ĩ u . i ỉ i v C . S u t a U i i k ũ c I . ' H U I V I I 1 _ I Ỉ V > S ú < c M i » , v . u t J rõ đạo thánh cùa của mình nên Ngi7 Kinh thuộc phạm trù văn chươna. Đó là cách gọi " v ăn chư ơ n£(l9,H theo nghĩa cũ.
C à Tứ Thư và Ngũ Kinh trong truyền thống đều được coi là " x văn" (cái đẹp). C h ú n g đẹp bời các nội dung chuyên chở cùa chúng đẹp. Lê Quý Đôn trong bài Tựa cho Nghệ văn chí của Lê triều thông sử có nói vê Tứ Thư, Ngũ Kinh như sau: "Ngủ K inh, Tử Thư đèu là những tác pỉiârr. thê tài vĩ đại, bút iực lớn lao. C húng có quan hệ trự c tiếp với N eũ hành, Tứ phưoTig, cù n g làm trona ngoài, cùng làm đầu cuối cho n h a u 1201". V ãn ch ư ơ n s vì thế trước hết phải thuộc về và kể đến Tứ Thư, Ngữ Kinh.
Đi vào m ột chương trình giáo cỉục có tính phân cấp phân môn, Tứ Thư. Ngũ K inh trong c h ư ơ n s trình cài iương giáo dục khoa cư 1906 - 1919 trên phương diện h ọ c pháp đ ã tuân thu theo hướng phân cảp, phân môn.