Hoạt động khai thác khoáng sản phát triển bên ngoài khu

Một phần của tài liệu SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (Trang 29 - 34)

sản phát triển bên ngoài khu vực nông thôn  thải các chất gây ô nhiễm theo dòng chảy mặt, phát tán bụi vào không khí.

Gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nông thôn.

2.8. Ảnh hướng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thiên tai thiên tai

- Nhiệt độ không khí có xu thế tăng lên và kịch bản đến năm 2070, nhiệt độ ở các vùng ven biển có khả năng tăng thêm +1,5oC, vùng nội địa tăng +2,0oC  lượng nước bốc hơi tăng khoảng 7,7% - 8,4%, nhu cầu tưới tăng, lượng dòng chảy nước mặt giảm.

- Ở ĐBSCL, nhiễm mặn trên sông Hậu đã xâm nhập sâu đến quá Đại Ngải 8 - 10 km; trên sông Cổ Chiên nhiễm mặn 1 g/l cũng đi quá rạch Vũng Liêm; trên sông Hàm Luông trong tháng 2, 4 của nhiều năm tại vị trí thượng lưu rạch Bến Tre 5 - 10 km cũng đã từng không thể sử dụng nước cho sinh hoạt.

Dưới tác động của BĐKH, tình hình thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp và có dấu hiệu gia tăng:

Bảng 2.6. Tổng hợp số vụ thiên tai giai đoạn 2013 – 2014 [1]

Thiên tai gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội và tác động xấu đến môi trường. Thiên tai gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở

hạ tầng, kinh tế, xã hội và tác động xấu đến môi trường. 31

Từ báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 về vấn đề sức ép đối với môi trường nông thôn, em xin đưa ra một số kết luận sau:

 Có 8 loại sức ép đối với môi trường nông thôn.

 Mỗi loại thể hiện mỗi mảng khác nhau trong hoạt động phát triển nông thôn.

 Tất cả các sức ép đều liên quan đến hoạt động của con người.

Giải pháp cần thiết nhất đó là thay đổi được suy nghĩ của người dân bằng cách chứng

minh cho họ thấy những tác hại đến môi trường từ việc làm của họ.

Giải pháp cần thiết nhất đó là thay đổi được suy nghĩ của người dân bằng cách chứng

minh cho họ thấy những tác hại đến môi

Một phần của tài liệu SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (Trang 29 - 34)