− Ban hành quy trình chung cho tất cả các hoạt động, quy định các chế tài nội bộ kèm hình thức khen thưởng/phạt đính kèm các KPIs phù hợp với các can thiệp và thay đổi phát sinh.
− Xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ theo nhu cầu và nguyện vọng của nhân viên theo tháng, bắt buộc các nhân viên phải thực hiện bổ sung
− Tạo sự ổn định: các phòng ban có thể kiến nghị đưa ra các ý kiến khúc mắc, đề xuất để xem xét các ý kiến để cho sự thay đổi phù hợp hơn với hoàn cảnh và văn hóa công ty. Không cho phép sự không phù hợp của các đề xuất
− Vai trò của công đoàn: thường xuyên trao đổi và thỏa ước để đưa ra các cam kết và giải quyết khúc mắc trong nội bộ công đoàn, đại diện tâm tư nguyện vọng của nhân viên chi nhánh − Lập ban công tác 09 người tiến hành theo dõi thường xuyên trong suốt quá trình thay đổi, các thành viên gồm ban giám đốc và trưởng phòng và giám đốc các PGD để giám sát quá trình thực hiện và mời các thành viên bên ngoài là các chủ tich các xã để giám xác quá trình tác nghiệp tại các điểm xã.
− Thiết lập đường dây nóng nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng. − Phản hồi hoạt động theo định kỳ 3 lần/tuần
− Đánh giá hoạt động chi nhánh/PGD theo tuần, cá nhân theo từng tháng và có họp giao ban toàn hàng định kỳ, theo bảng sau:
Tổng điểm đạt được của Phòng/ Giao dịch
viên/ kiểm soát viên Xếp loại
80<T<=100 A
60<T<=80 B
0<T<=60 C