Na2SO4 và BaCl2 D Ba(NO3)2 và K2SO4.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 sự điện li (Trang 29 - 33)

Câu 16: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Đề thi chất lượng – năm học 2020 – 2021)

1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn được điện?

A. NaCl hòa tan trong nước. C. CaCl2 nóng chảy.

B. NaOH nóng chảy. D. C2H5OH hòa tan trong nước.

Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.

Câu 3: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?

2. Mức độ thông hiểu (trung bình)

Câu 17: Nồng độ mol của ion NO3- trong dung dịch Ba(NO3)2 0,1M là

A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.

Câu 18: Hòa tan 4,6 gam Na vào nước dư thu được 2 lít dung dịch X. Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch X là

A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.

Câu 19: Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng

thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là

A. 0,5. B. 0,8. C. 1,0. D. 0,3.

Câu 20: Cho 20 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để

trung hoà dung dịch X đã cho là

A. 40 ml. B. 15 ml. C. 30 ml. D. 25 ml.

Câu 21: Thêm V ml H2O vào 10 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch HCl có pH = 3. Giá trị của V là

A. 90 ml. B. 9 ml. C. 10 ml. D. 100 ml.

Câu 22: Trộn 200 ml HCl có pH = 1 với 800 ml H2SO4 có pH = 2 thì pH của dung dịch sau khi trộn là

A. pH = 1,44. B. pH = 1,62 C. pH = 1,55. D. pH =2,2

Câu 23: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 24: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− và 0,05 mol SO42− . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam.

Câu 25: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42− và x mol OH−. Dung dịch Y có chứa ClO4−, NO3− và y mol H+; tổng số mol ClO4− và NO3− là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.

Câu 26: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là:

A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.

Câu 27: Xét phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 Phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào có phương trình ion rút gọn là Ba2+ + SO42- → BaSO4?

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (3), (4).

Câu 28: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4; (d) HCl và AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

3. Mức độ vận dụng (khá)

Câu 29: Cho các chất dưới đây: H2SO4, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

Câu 30: Cho các dung dịch chứa các chất sau: NaCl, KOH, AlCl3, CuSO4, BaS, HCl, AgNO3, Ba(OH)2. Số dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 31: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.

Câu 32: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: K2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl(3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).

Câu 33: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây?

A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2.

C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:

(1) Theo thuyết A-rê-ni-ut thì một chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. (2) Theo thuyết A-rê-ni-ut thì một chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. (3) Trong dung dịch axit flohiđric (HF) có chứa các ion và phân tử là H+, F-, H2O.

(4) Axit photphoric (H3PO4) là một axit ba nấc. (5) Theo thuyết Bronstet thì NH4+ là một axit.

(6) Trong dung dịch CH3COOH 0,1M ion H+ cónồng độ là 0,1M. Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 35: Cho từ từ 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) là

A. 4,48 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít.

Câu 36: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3. Biết rằng:

- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí; - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.

Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

A. ZnCl2,HCl, Na2CO3, AgNO3. B. ZnCl2,Na2CO3, HCl, AgNO3.

C. AgNO3, HCl, Na2CO3, ZnCl2. D. AgNO3, Na2CO3, HCl, ZnCl2.

4. Mức độ vận dụng cao (khó)

Câu 37: Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8 gam

BaCl2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị m là

A. 42,55. B. 11,7. C. 30,65. D. 17,55.

Câu 38: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ x : y là

A. 7 : 8. B. 6 : 7. C. 5 : 4. D. 4 : 5.

Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và

2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4,tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là

A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.

Câu 40: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.

_____HẾT____

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 sự điện li (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)