Một chuyến đi dài 5 ngày không hề rẻ, vì thế mà chúng ta không thể nào chi trả được => sai về nghĩa

Một phần của tài liệu nối câu từ đề cô NGUYỄN PHƯƠNG (Trang 37 - 38)

Question 77. Đáp án A.

Giải thích: đây là câu bị động dạng đặc biệt. “say” (hiện tại) và “was” (quá khứ) => lệch thì=> to have PII

*NOTE: Công thức của câu bị động dạng đặc biệt

1. Khi V1 chia ở các thì hiện tại như hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành.S1 + V1 + that + S2 + V + … S1 + V1 + that + S2 + V + …

* TH1: It is + V1-pII that + S2 + V + …

* TH2: Khi V2 chia ở thì hiện tại đơn hoặc tương lai đơn

S2 + is/am/are + V1-pII + to + V2(nguyên thể) +….

* TH3: Khi V2 chia ở thì quá khứ đơn hoặc hiện tại hoàn hành

S2 + is/am/are + V1-pII + to have + V2-PII + …

2. Khi V1 chia ở các thì quá khứ (quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành).S1 + V1 + that + S2 + V + …. S1 + V1 + that + S2 + V + ….

* TH1: It was + V1-pII + that + S2 + V + … * TH2: Khi V2 chia ở thì quá khứ đơn:

S2 + was/were + V1-pII + to + V2 (nguyên thể) + …

* TH3: Khi V2 chia ở thì quá khứ hoàn thành:

S2 + was/ were + V1-pII + to + have + V2-pII + …

Dịch câu: Mọi người nói rằng Carter là đạo diễn xuất sắc nhất trong thời đại của ông ấy. Question 78: Đáp án B.

Dịch câu gốc: Cậu học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su. Điều đó đã làm phiền tôi rất nhiều. Nối 2 câu bằng mệnh đề quan hệ, ta dùng “which” để thay thế cho mệnh đề trước dấu phẩy Dịch

câu: Cậu học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su, mà điều đó đã làm phiền tôi rất nhiều. Question 79. A

Dịch câu gốc: Điều kiện sống của cô ấy đang khó khăn. Tuy nhiên, cô ấy học rất giỏi. A.Mặc dù điều kiện sống khó khăn, cô ấy vẫn học rất giỏi.

B.Cô ấy học rất giỏi nhờ thực tế rằng cô ấy sống ở điều kiện khó khăn.

Một phần của tài liệu nối câu từ đề cô NGUYỄN PHƯƠNG (Trang 37 - 38)