diễn ra trờn lớp, khụng nắm được quy trỡnh thực hiện, khụng hiểu được bản chất cũng như những ưu điểm mà “ Bàn tay nặn bột” mang lại thỡ sẽ khú cú thể hướng dẫn và khớch lệ học sinh thực hiện được hiệu quả.
- Phương phỏp Bàn tay nặn bột cũng cú những hạn chế nhất định. Mới bước đầu thực hiện sẽ kộo dài thời gian của tiết học vỡ học sinh chưa quen với việc học tập theo phương phỏp này.
3- Điều kiện thực hiện: * Giỏo viờn: * Giỏo viờn:
- Phải cú lũng nhiệt tỡnh, yờu nghề, tõm huyết trong giảng dạy, chịu khú học hỏi, tỡm tũi khỏm phỏ để tỡm ra những biện phỏp, những cỏch làm thớch hợp, ỏp dụng hiệu quả trong quỏ trỡnh giảng dạy.
- Phải thường xuyờn rốn cho học sinh ý thức tự học, tự thực hành để chiếm lĩnh tri thức mới, từ đú xõy dựng tớnh tự giỏc trong mỗi học sinh.
- Quy trỡnh sử dụng phương phỏp Bàn tay nặn bột trong dạy học mụn Khoa học ở trường Tiểu học là một ướng dạy học tớch cực, cú tỏc dụng phỏt huy tớnh sỏng tạo của Hs. Tuy nhiờn, người giỏo viờn phải nắm vững lý luận dạy học mụn Khoa học, rốn cho mỡnh những kỹ năng cần thiết để tổ chức, hướng dẫn HS học tập, nhất là kỹ năng thảo luận nhúm, quan sỏt và làm thớ nghiệm. Ngoài ra cũn phải biết vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo tựy vào nội dung của từng bài, từng tỡnh huống cụ thể trong mối tương quan với cỏc phương phỏp dạy học khỏc.
* Học sinh:
- Phải tớch cực, tự giỏc học tập. Phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp, phải cú đồ dựng học tập cho mỗi tiết học cụ thể.
- Mỗi HS cũng như mỗi nhúm phải cú những ý kiến, những quan điểm của mỡnh trước những vấn đề khoa học mà GV đưa ra. Đồng thời cú những hướng đi, những việc làm để tỡm được cõu trả lời thuyết phục.
- Cuối tiết học HS phải thu gom, cất giữ dụng cụ, đồ dựng dạy học. Trỏnh tỡnh trạng vứt bừa bói hoặc dựng để đựa nghịch.
* Mụi trường học tập :
- Lớp học cú đủ bàn ghế đỳng quy cỏch, dễ dàng di chuyển.
- Đồ dựng dạy học phải đầy đủ vỡ nếu thiếu thỡ khụng thể tiến hành dạy học theo phương phỏp này được.
- Cú chỗ dành riờng để vật liệu lớp học.
PHẦN V: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.
Từ kết quả nghiờn cứu đó đạt được, tụi xin nờu một số kiến nghị sau:
1/ Đối với cụng tỏc quản lớ chuyờn mụn:
- Cỏc cấp quản lớ chuyờn mụn cần quan tõm đến hiệu quả của việc đổi mới phương phỏp dạy học cỏc mụn ở Tiểu học núi chung và mụn Khoa học núi riờng.
- Tăng cường bồi dưỡng cỏc phương phỏp dạy học mới cho giỏo viờn Tiểu học, trong đú cú phương phỏp “Bàn tay nặn bột” để chất lượng dạy học ngày càng được nõng cao. Tạo điều kiện giỳp đỡ giỏo viờn và học sinh khi sử dụng phương phỏp này.
- Động viờn khuyến khớch kịp thời cả về vật chất lẫn tinh thần đối với giỏo viờn cú thành tớch, tớch cực tỡm tũi, sỏng tạo trong đổi mới phương phỏp.
- Tăng cường cơ sở vật chất, đồ dựng dạy học cho mụn Khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương phỏp dạy học, giỳp đỡ giỏo viờn và học sinh khi sử dụng phương phỏp này.
- Cần cú nhận thức đỳng về lý luận đổi mới phương phỏp dạy học, phải biết kết hợp trong việc giỳp học sinh lĩnh hội tri thức, hỡnh thành kỹ năng và phỏt triển tõm sinh lý. - Cần thường xuyờn tự bồi dưỡng kiến thức, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho mỡnh để vận dụng cỏc phương phỏp dạy học mới, tiờn tiến vào quỏ trỡnh dạy học nhằm nõng cao chất lượng dạy học, chất lượng giỏo dục núi chung.
- Quy trỡnh sử dụng phương phỏp Bàn tay nặn bột trong dạy học mụn Khoa học mà tụi đó đề xuất cú tớnh khả thi cao và dễ dàng ỏp dụng vào quỏ trỡnh giảng dạy. Tuy nhiờn, giỏo viờn cần nghiờn cứu kỹ nội dung kiến thức cũng như tỡm hiểu thờm bản chất của phương phỏp này để ứng dụng phự hợp với trỡnh độ của học sinh thực tại của trường mỡnh để đạt được hiệu quả tối ưu nhất mà phương phỏp mang lại.
PHẦN VI: KẾT LUẬN CHUNG
Trước những yờu cầu đổi mới của sự nghiệp giỏo dục và đào tạo. Thực hiện đổi mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa nhằm đỏp ứng yờu cầu về nguồn nhõn lực trong cụng cuộc ổi mới đất nước giai đoạn hiện nay. Việc nõng cao chất lượng dạy học là một trong những yờu cầu trọng tõm của chiến lược phỏt triển giỏo dục. Một trong những yếu tố quyết định chất lượng giỏo dục đú chớnh là đội ngũ giỏo viờn. Để đỏp ứng yờu cầu đú, giỏo viờn phải khụng ngừng học hỏi, sỏng tạo, đem hết khả năng và niềm đam mờ, lũng nhiệt tỡnh cho cụng tỏc thỡ mới mong đạt được hiệu quả như mong muốn. Với tinh thần đú, việc ứng dụng phương phỏp dạy học mới vào dạy học ở Tiểu học núi chung, mụn Khoa học núi riờng vừa để nhằm mục đớch nõng cao năng lực, sở trường, úc tỡm tũi, sỏng tạo vừa nhằm bồi dưỡng tư duy lụgic cho học sinh. Đú chớnh là động lực thỳc đẩy tụi hoàn thành đề tài nghiờn cứu này.
Tụi nghĩ, những biện phỏp trờn khụng phải là khú, khụng phải là lạ so với những gỡ chỳng ta đó và đang làm. Nhưng để cú được hiệu quả như mong muốn thỡ bản thõn mỗi giỏo viờn cũng cần tham khảo, nghiờn cứu kỹ để ỏp dụng phự hợp với đối tượng học sinh của mỡnh. Tụi tin rằng, chuyờn đề này hẳn cũng sẽ là những cẩm nang hữu ớch, mang lại hiệu quả nhất định cho tất cả những người thầy, người cụ tõm huyết trong quóng đường cụng tỏc của mỡnh. Tụi rất mong được sự đúng gúp và bổ sung ý kiến của cỏc cấp lónh đạo và bạn bố đồng nghiệp gần xa để chuyờn đề của tụi được thành cụng hơn.
Xin chõn thành cảm ơn.
Nguyờn Hũa, ngày 19 thỏng 4 năm 2013. Người thực hiện
Nguyễn Thị Ly MỤC LỤC Mục Tờn danh mục Trang PHẦN I : Đặt vấn đề A Lớ do chọn đề tài 1 Cơ sở lớ luận 1 2 Cơ sở thực tiến 2 3 Kết luận 3 B Mục đớch nghiờn cứu 3
C Đối tượng nghiờn cứu 3
D Phạm vi nghiờn cứu 4
E Khỏch thể nghiờn cứu 4
G Nhiệm vụ nghiờn cứu 4
H Phương phỏp nghiờn cứu 4
I Tiến trỡnh nghiờn cứu 5
K Kết quả điều tra. 5
PHẦN II: Nội dung thực hiờn đề tài. 6
1 Khỏi niệm “Bàn tay nặn bột” 6
3 Một số nguyờn tắc khi sử dụng phương phỏp “Bàn tay nặn bột” vào quỏ trỡnh dạy học ở Tiểu học.
7 4 Bản chất của việc dạy – học theo phương phỏp “Bàn tay nặn bột”. 8 5 Một số lưu ý khi sử dụng phương phỏp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học. 9 6 Ứng dụng “Bàn tay nặn bột” trong dạy học mụn Khoa học ở Tiểu học. 10 6.1 Quy trỡnh dạy học của Bàn tay nặn bột 11 6.2 Đề xuất quy trỡnh cụ thể trong dạy học Khoa học ở Tiểu học theo
phương phỏp Bàn tay nặn bột.
12
6.3 Ví dụ minh hoạ. 13
6.4 6.4. Một số trớch đoạn trong quỏ trỡnh sử dụng phương phỏp Bàn tay nặn bột của GV và HS trong dạy học Khoa học 4.
15 7 Những bài học trong chương trỡnh Khoa học 4 cú thể ỏp dụng
phương phỏp Bàn tay nặn bột.
18 PHẦN III: Bài học kinh nghiệm 21 PHẦN IV: Những vấn đề bỏ ngỏ và Điều kiện thực hiện đề tài. 22 PHẦN V: Kiến nghị - Đề xuất. 23
PHẦN VI: Kết luận chung 24
******************************************
TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT TấN SÁCH NHÀ XUẤT BẢN NĂM
1 Georger Charpar, Bàn tay nặn bột – Khoa học ở Tiểu học.
NXB Giỏo dục 1999
2 Sỏch giỏo khoa mụn Khoa học 4 NXB Giỏo dục 2005
3 Phương phỏp Bàn tay nặn bột trong giảng dạy Khoa học cho học sinh Tiểu học.
NXB Giỏo dục 2001
4 Tài liệu tập huấn phương phỏp Bàn tay nặn bột Tạp chớ Giỏo dục 2001
5 Phương phỏp dạy học phỏt huy tớnh tớch cực – Một phương phỏp vụ cựng quý bỏu.
Nghiờn cứu giỏo dục.
1994
**************************************CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
HS : Học sinh
TLN: thảo luận nhóm. BTNB : bàn tay nặn bột.