X tác dụng với Y thì cĩ kết tủa xuất hiện Y tác dụng với Z thì cĩ kết tủa xuất hiện.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT hóa vô cơ FULL đề (Trang 38 - 40)

- Y tác dụng với Z thì cĩ kết tủa xuất hiện. - X tác dụng với Z thì cĩ khí thốt ra. X, Y, Z lần lượt là

A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.

C. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. D. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.

Câu 52: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau: (1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.

(2) SO2 làm mất màu nước brom, cịn CO2 khơng làm mất màu nước brom. (3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ cĩ CO2 tạo kết tủa.

(4) Cả hai đều là oxit axit.

Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 53: Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, cĩ màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?

A. B.

C. D.

Câu 54: Cho các phát biểu sau:

(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta cĩ thể dùng bột lưu huỳnh. (2) Khi thốt vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.

(3) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.

(4) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit (5) Senduxen, mocphin... là các chất gây nghiện.

(6) Đốt là than đá dễ sinh ra khí CO là chất khí rất độc. (7) Metanol cĩ thể dùng để uống như etanol.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 55: Hợp chất X cĩ các tính chất sau: Câu 55: Hợp chất X cĩ các tính chất sau:

(1) Là chất cĩ tính lưỡng tính. (2) Bị phân hủy khi đun nĩng.

(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm cĩ chất kết tủa và chất khí. Chất X là:

A. NaHS B. KHCO3. C. Al(OH)3. D. Ba(HCO3)2.

Câu 56: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:

(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hồn tồn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nĩng là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 57: Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau: Câu 57: Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:

(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc. (2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric. (3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit. (4) Nhiệt phân quặng đolomit.

(5) Đốt quặng pirit sắt.

Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 58: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Câu 58: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

X1 + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯điện phân →

có màng ngăn X2 + X3 + H2

X2 + X4 ⎯⎯→ BaCO3 + K2CO3 + H2O Hai chất X2, X4 lần lượt là:

A. KHCO3, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Ba(OH)2. C. NaOH, Ba(HCO3)2. D. KOH, Ba(HCO3)2.

Câu 59: Hỗn hợp bột (chứa 2 chất cĩ cùng số mol) nào sau đây khơng tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch

H2SO4 (lỗng nĩng, khơng cĩ oxi)?

A. Fe3O4 và Cu. B. KNO3 và Cu. C. Fe và Zn. D. FeCl2 và Cu.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT hóa vô cơ FULL đề (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)